Bà Bầu Uống Dha Để Làm Gì
Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Trương Nghĩa Bình - Bác sĩ chuyên khoa Sản - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Bà bầu cần làm gì để dễ sinh?
Nên làm gì để dễ sinh thường là câu hỏi của không ít thai phụ và gia đình. Dưới đây là một số cách giúp mẹ bầu dễ sinh thường mà các thai phụ nên tham khảo:
Thành phần dinh dưỡng của trà sữa
Trước khi tìm hiểu xem liệu bà bầu uống trà sữa được không, bạn cần hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng chứa trong thức uống này.
Về cơ bản, trà sữa là thức uống kết hợp giữa trà và sữa. Tuy nhiên, trên thực tế, để cải thiện kết cấu, gia tăng độ ngậy và tạo ra nhiều hương vị thơm ngon hơn, hầu hết nhà sản xuất đều bổ sung thêm vào thức uống này bột kem béo thực vật cùng các hương liệu thực phẩm công nghiệp (hương hoa, hương trái cây,…).
Chính vì lý do này, thành phần dinh dưỡng của trà sữa thường không đồng nhất, có sự khác biệt đáng kể tùy theo công thức pha chế của từng thương hiệu.
Nói cách khác, chỉ cần thay đổi loại trà / loại sữa / loại hương liệu hoặc loại topping ăn kèm là bạn đã có cho mình một món trà sữa với thành phần dinh dưỡng hoàn toàn mới.
Mặc dù có sự khác biệt lớn về giá trị dinh dưỡng, nhưng nhìn chung, trà sữa vẫn là một thức uống giàu calo, carbohydrates (chất đường bột) và chất béo. Trong khi đó, hàm lượng chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất lại rất thấp.
Trung bình 1 cốc trà sữa có thể cung cấp cho cơ thể 340 – 500 calo. Trong đó, có khoảng 45 – 50% lượng calo đến từ carbohydrate, 5 – 7% đến từ protein và 43 – 50% đến từ chất béo. Vậy, phụ nữ có bầu uống trà sữa được không?
Bà bầu uống trà sữa được không?
Bà bầu ĐƯỢC UỐNG trà sữa, nhưng nên hạn chế do trà sữa chứa nhiều đường tinh luyện, calo và caffeine, không tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Cụ thể:
Hầu hết các dòng trà sữa hiện này đều sử dụng xi-rô ngô (corn syrup) để làm chất tạo ngọt chủ đạo. Trung bình 100g trà sữa có thể chứa từ 5 – 15g xi-rô ngô.
Loại xi-rô này là hỗn hợp chứa nhiều loại đường khác nhau như sucrose, maltose, fructose, glucose,… Do đó, tiêu thụ trà sữa quá mức có thể làm tăng nguy cơ gây tiểu đường thai kỳ, gan nhiễm mỡ và các vấn đề liên quan đến cân nặng (thừa cân, béo phì,…).
Phần trà dùng để pha trà sữa thường chứa nhiều caffeine – một chất kích thích hệ thần kinh, có thể khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp tạm thời, từ đó gây mất ngủ và dẫn đến tình trạng căng thẳng cho cả mẹ và thai nhi nếu tiêu thụ quá nhiều.
Theo khuyến nghị, mẹ bầu trong suốt 9 tháng thai kỳ chỉ nên tăng thêm 25% cân nặng so với trước khi mang thai. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu tiên, mẹ bầu không nên tăng nhiều hơn 2 kilogam cân nặng.
Trong khi đó, trung bình 1 cốc trà sữa 350 ml có thể chứa từ 270 – 430 calo, tương đương với hơn 20% nhu cầu về năng lượng của cơ thể hàng ngày.
Điều này có nghĩa là chỉ cần tiêu thụ thêm 1 cốc trà sữa / ngày trong vòng 20 – 25 ngày là mẹ bầu đã có thể tăng thêm 1 kilogram trọng lượng. Trong khi đó, giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe nhận được lại quá ít so với lượng calo đã hấp thụ.
Tiêu thụ trà sữa thường xuyên ngoài việc có thể làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, thói quen này còn góp phần dẫn đến một số bệnh lý như gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ và tiểu đường thai kỳ.
Tóm lại, bà bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là được nhưng nên chọn loại ít đường / kem béo thực vật / caffeine đồng thời nên uống với lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Mẹ bầu có thể uống 1 cốc (125 – 250 ml) trà sữa mỗi ngày
Chỉ định sinh thường khi nào?
Nếu đáp ứng được những điều kiện dưới đây thì bác sĩ thường khuyên mẹ bầu nên sinh thường để đảm bảo mẹ và bé có sức khỏe tốt nhất:
Xây dựng thói quen vận động tốt trong thai kỳ
Một trong những mẹo dễ đẻ cho bà bầu chính là xây dựng một thói quen vận động đều đặn hằng ngày. Vận động thường xuyên giúp mẹ và bé khỏe mạnh và giúp cơ thể người mẹ thích nghi, quen dần với những thay đổi khi bé lớn lên, có đủ sức khỏe để trải qua giai đoạn vượt cạn sau này.
Theo nhiều nghiên cứu, bà bầu vận động khoảng 30 phút/ngày có thể giảm các cơn đau do xương và giúp cơ giãn từ từ. Từ đó, quá trình chuyển dạ của bà bầu sẽ nhanh chóng và thuận lợi hơn, giúp sản phụ bớt đau và không bị mất sức quá nhiều. Vì vậy, đây là thói quen tốt mà các bà bầu cần xây dựng trong suốt thai kỳ của mình.
Các lựa chọn luyện tập cho mẹ bầu gồm:
Trong thai kỳ, các bà bầu thường bị căng thẳng tâm lý. Điều cốt yếu để sức khỏe của mẹ và bé đều tốt chính là mẹ bầu cần cố gắng giữ bình tĩnh, kiểm soát tâm trạng và tránh căng thẳng. Bởi tình trạng căng thẳng tâm lý có thể khiến việc “vượt cạn” của bà bầu trở nên khó khăn hơn.
Cụ thể, cảm xúc tiêu cực khiến thai nhi dễ nhận các tín hiệu stress từ mẹ, ảnh hưởng không tốt tới trí não của bé, khiến trẻ bị suy dinh dưỡng trong tử cung. Đồng thời, tình trạng căng thẳng cũng khiến mẹ bầu có nguy cơ bị tiền sản giật, viêm âm đạo trong thai kỳ,...
Vậy bà bầu cần làm gì để dễ sinh? Mẹ bầu nên lựa chọn một số biện pháp tránh căng thẳng khi mang thai như: Ngồi thiền, nghe những bài hát mình yêu thích,... Đồng thời, gia đình cần hỗ trợ nhiều hơn về mặt tâm lý cho phụ nữ mang thai bằng cách quan tâm, chăm sóc kỹ hơn.
Một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và các nhóm thực phẩm sẽ giúp mẹ và bé đều khỏe. Chế độ dinh dưỡng khoa học và cân bằng cho bà bầu gồm:
Bà bầu tham khảo mẹo dễ đẻ với cách ăn uống đúng cách
Gần cuối thai kỳ, bà bầu nên ưu tiên những món ăn, thức uống dưới đây để giúp nhanh chuyển dạ, dễ sinh thường theo mẹo dễ đẻ dân gian:
Bà bầu cần làm gì để dễ sinh con? Từ việc ăn uống, các mẹ bầu cũng nên chú ý:
Tập thở đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình chuyển dạ. Mẹ bầu cần học cách hít thở đúng ngay từ trong thai kỳ vì hít thở sâu giúp lưu thông máu và không khí tốt hơn. Việc hít thở sâu cũng giúp bà bầu không bị hụt hơi, bình tĩnh và bớt đau trong quá trình sinh con.
Trong thời gian mang bầu, mẹ bầu có thể tham gia các lớp học tiền sản để được bác sĩ sản khoa hướng dẫn về cách hít thở, cách rặn đúng, giúp sinh thường dễ hơn và tránh gây những tác động xấu tới thai nhi.
Tập thở đúng cách là một trong các mẹo dễ đẻ của mẹ bầu
Để biết bà bầu cần làm gì để dễ sinh con, thai phụ và gia đình cần chú ý:
Nắm được những lưu ý trên đây sẽ giúp các thai phụ tự trả lời được cho câu hỏi bà bầu cần làm gì để dễ sinh. Mẹ bầu hãy chủ động chăm sóc sức khỏe của mình bằng cách xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, vận động và nghỉ ngơi hợp lý, kết hợp khám thai định kỳ!
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
Mẹ bầu uống trà sữa được không? Đâu là lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng?