Bé Bảo Ngọc Bây Giờ Ra Sao
Xuân Nghi hiện tại sau 10 năm định cư tại Mỹ
Bùng nổ “luyện” thi đánh giá năng lực
Thầy giáo Đỗ Đức Anh, giáo viên môn văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM), người có kinh nghiệm luyện thi nhiều năm nay, cho biết các trung tâm LTĐH ít học viên là xu hướng tất yếu vì HS hiện nay chủ yếu luyện thi theo tên tuổi của giáo viên. Ở các trung tâm LTĐH có tiếng ngày xưa chủ yếu là thầy cô đã lớn tuổi, ít được HS hiện nay biết đến. HS cũng không đến một trung tâm nào cụ thể nữa mà có thể mỗi môn học với một thầy cô đang dạy tại một trung tâm khác nhau. Hoặc có môn, nếu thầy cô có ôn luyện tại nhà thì HS cũng tìm đến. Tuy nhiên, cũng theo thầy Đỗ Đức Anh, với đề thi và cách thi hiện nay, việc luyện thi cũng chủ yếu nằm ở các môn học chính.
Trung tâm không có điều kiện ra đề luyện thi đánh giá năng lực
Nhóm biên soạn đề thi ĐGNL thiết kế theo mục tiêu là không thể luyện thi được. Có rất nhiều chuyên gia tham gia xây dựng đề thi và qua rất nhiều vòng. Các trung tâm LTĐH thường ra đề thi thử ĐGNL nhưng vì không có nhiều chuyên gia nên sẽ không thể xây dựng đề thi đúng như kỳ thi được.
Tiến sĩ Trịnh Thanh Đèo (Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng văn hóa,Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM)
Xu hướng thi trường nào luyện thi trường đó
Xu hướng các trường ĐH tổ chức các kỳ thi ĐGNL riêng đang ngày càng tăng. Vì vậy, nếu các trường ĐH này mở các lớp luyện thi ĐGNL cho những HS có ý định đăng ký vào học trường mình thì HS sẽ không theo học các thầy cô bên ngoài nữa. Như thế sẽ quay lại thời điểm mười mấy năm trước đây, khi các trường ĐH tự tổ chức thi và cũng mở các lớp LTĐH ngay tại trường mình.
Đỗ Đức Anh (Giáo viên Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM)
“Hiện nay có một xu hướng mới là luyện
(ĐGNL). Tôi có 2 dạng lớp dạy là luyện thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển ĐH và luyện thi ĐGNL. Nhưng đề thi ĐGNL của ĐHQG TP.HCM hiện nay rất rộng, khó có thể ôn luyện theo kiến thức có sẵn nên gọi là luyện thi cũng không hẳn. Chủ yếu là dùng đề minh họa của kỳ thi này để hướng dẫn các em làm cho quen dạng đề thi, củng cố kiến thức cho các em theo kiểu đề thi này. Vì vậy, thời gian các lớp này ít hơn rất nhiều so với lớp luyện thi tốt nghiệp THPT. Số lượng HS đăng ký các lớp này cũng chưa có nhiều”, thầy Đỗ Đức Anh chia sẻ.
Đóng vai một phụ huynh có cháu thi ĐGNL đợt 1 vừa qua tại ĐHQG TP.HCM được hơn 700 điểm và muốn luyện thi để nâng cao kết quả trong kỳ thi đợt 2 này, chúng tôi gọi điện thoại đến một trung tâm luyện thi ở Q.Gò Vấp (TP.HCM). Nơi này quảng bá có các lớp luyện thi: ĐGNL, tốt nghiệp THPT, lớp 9 vào lớp 10… Tuy nhiên, người quản lý trung tâm ở đây tư vấn rất cặn kẽ cho rằng gọi là luyện thi ĐGNL cũng chưa hẳn chính xác. Thực chất HS muốn học luyện thi ĐGNL cũng cần có tố chất và tích lũy kiến thức từ trước. Trung tâm chia làm 2 phần ôn tập để HS làm quen là toán và tư duy logic. Còn các môn khác, chủ yếu để HS làm quen dạng đề thi và khơi lại kiến thức cho các em.
“Thường ở đợt thi ĐGNL lần 2, HS có điểm thi cao hơn đợt 1 ít nhất 100 điểm vì đã quen với dạng đề thi, chuẩn bị tâm lý hơn đợt 1 và có kinh nghiệm. Nhiều HS đi thi đợt 1 còn chưa biết đề thi là gì, chưa biết cách tự ôn tập, chưa biết cách khơi dậy kiến thức chứ chưa hẳn điểm thấp là do học kém. Luyện thi ĐGNL là hướng dẫn HS như vậy”, người quản lý cho biết.
Quá trình luyện tập gian khổ với vai diễn "không ai dám nhận". Nhìn lại bộ phim kiếm hiệp Phong Vân Đồ (2002), ngoài ấn tượng về nhân vật Nhiếp Phong được nam diễn viên Triệu Văn Trác thủ vai thì ta sẽ không thể bỏ quên đi Hà Nhuận Đông - người đã có thổi hồn thành công vào vai nhân vật lãng tử lạnh lùng Bộ Kinh Vân. Điều khiến Nhuận Đông đáng nể hơn cả là khi biết rõ Bộ Kinh Vân là nhân vật được chính đạo diễn phim Lý Huệ Dân lẫn giới phê bình điện ảnh Trung Quốc thời bấy giờ đánh giá là vai diễn khó kiếm người nhập tâm thể hiện nhất. Nhuận Đông vẫn mạnh dạn xin đạo diễn Huệ Dân cho mình được giữ thể hiện vai diễn khó này.
Vai diễn nhân vật Bộ Kinh Vân trong phim Phong Vân Đồ (2002) được Hà Nhuận Đông lựa chọn thực sự là một vai rất kén người diễn vào khi đó.
Ngay sau khi nhận lịch luyện tập vai diễn trước thời điểm bấm máy 2 tuần, suốt thời gian đó, Nhuận Đông đã phải nỗ lực rất nhiều để đẩy được lên tố chất lạnh lùng, bất cần đời toát ra từ hình thái nhân vật Bộ Kinh Vân. Và để đạt được điều này, anh đã rất khổ công để rèn luyện phản xạ cười, bởi trong nguyên tác truyện Phong Vân gốc, nhân vật Bộ Kinh Vân còn được mô tả dưới một biệt danh Vô hài - Vô lệ (Không biết khóc, không biết cười) trước mọi sự trên đời mình chứng kiến.
Ở mặt khác, Nhuận Đông cũng phải luyện cho đôi mắt của nhân vật mình nhập vai thể hiện được nội tâm thù hận, xen lẫn giữa những đau khổ giằng xé khi cả gia đình bị sát hại. Chưa kể với nhiều khúc cảnh, Nhuận Đông bằng đôi mắt cũng phải thể hiện được nỗi khao khát tình yêu của nhân vật Bộ Kinh Vân đối với nữ nhân vật Khổng Từ. Thành công với nguyên tắc: Luôn lựa chọn vai diễn khó!
Tấm ảnh kỷ niệm của diễn viên Triệu Văn Trác (trái ảnh) và diễn viên Hà Nhuận Đông (phải ảnh) được chụp khi quay bộ phim Phong Vân Đồ vào năm 2002.
Khi chứng kiến sự gian nan này trong quá trình luyện tập vai diễn Bộ Kinh Vân của Nhuận Đông, "sư đệ" Triệu Văn Trác cùng không ít đồng nghiệp trong đoàn làm phim đã khuyên khéo anh bỏ qua vai diễn để tránh chứng suy sụp về tinh thần. Tuy nhiên với mỗi lần như vậy, Nhuận Đông chỉ mỉm cười đáp lại mọi người rằng:
Cũng chính nhờ vậy, Nhuận Đông đã nhanh chóng có được sự thán phục từ những đồng nghiệp, "sư đệ" Triệu Văn Trác và đặc biệt là đạo diễn Lý Huệ Dân khi đó. Mặc dù so với tuổi đời lẫn kinh nghiệm diễn xuất, Nhuận Đông còn cách khá xa "sư đệ" của mình. Khổ tận cam lai, sau bao ngày tháng vận lộn tập luyện với vai diễn khó, rốt cuộc Hà Nhuận Đông cũng đã đem tới được khán giả màn ảnh yêu thích phim Phong Vân Đồ một hình tượng nhân vật lãng tử Bộ Kinh Vân lạnh lùng, đúng nghĩa "Vô hài - Vô lệ" như họ cảm nhận được từ bộ tiểu thuyết nổi tiếng cùng tên. Gác lại sự nghiệp điện ảnh, vẫy tay chào sự nghiệp ca hát.
Nam diễn viên Hà Nhuận Đông hiện tại muốn tập trung hơn cho sự nghiệp ca hát cũng như người mẫu.
Tuy vai nhân vật Bộ Kinh Vân trong phim Phong Vân Đồ (2001) không phải là vai diễn đầu tiên của Hà Nhuận Đông trong thể loại phim kiếm hiệp, nhưng chắc chắn nó sẽ là vai diễn để đời của Nhuận Đông với ngành điện ảnh Trung Hoa khi vào năm 22 tuổi, anh quyết định sẽ tạm gác không tập trung vào nghiệp diễn xuất nữa mà lựa chọn con đường ca hát và người mẫu ảnh.
Lần gần đây nhất Nhuận Đông xuất hiện trên màn ảnh là trong bộ phim Đại Náo Thiên Cung (2014) với vai diễn Nhị Lang Thần Dương Tiễn.
Đó cũng là lý do vì sao thống kê những bộ phim kiếm hiệp có sự góp mặt của Nhuận Đông ngày càng ít, nhưng thay vào đó bằng tài năng ca hát và sáng tác nhạc phẩm, nhiều ca khúc của Nhuận Đông cũng được sử dụng cho các bộ phim kiếm hiệp, góp phần không nhỏ cho thành công của các bộ phim tại ngành điện ảnh quê hương mình.
Gương mặt nhân vật Bộ Kinh Vân trong game Việt Đại Minh Chủ được thiết kế khá giống với nam diễn viên Hà Nhuận Đông.
Hiện tại việc tìm xem lại những bộ phim võ thuật, kiếm hiệp kinh điển có sự tham gia góp mặt của nam diễn viên Hà Nhuận Đông là điều khá khó khăn. Tuy nhiên nếu muốn, bạn vẫn có thể tham gia vào Đại Minh Chủ - game thẻ tướng kiếm hiệp Việt để gặp lại khuôn mặt thân thuộc của chàng lãng tử lạnh lùng Bộ Kinh Vân ngày xưa với Tuyệt Thế Hảo Kiếm - Món vũ khí được phong danh "Đệ Nhất Bảo Kiếm" trong phim Phong Vân. Triệu Văn Trác: Chàng Nhiếp Phong ngày ấy bây giờ ra sao?