Nghề gốm Nghề gốm ở Việt Nam đã có từ lâu. Ở miền Bắc thì có gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Đông Triều (Quảng Ninh), gốm Phù Lãng (Bắc Ninh), gốm Thổ Hà (Bắc Giang)... Ở miền Nam có gốm Sài Gòn, gốm Bình Dương, gốm Biên Hoà (Đồng Nai)..

Nét đẹp dịu dàng của đất mẹ phù sa

An Giang không chỉ đẹp về cảnh sắc mà còn là nơi lưu giữ nhũng nét đẹp truyền thống, đậm đà văn hóa dân tộc Việt. Đây cũng chính là một trong những điểm thu hút khách du lịch của tỉnh thành miền Tây thuộc đồng bằng sông Cửu Long này.

Hầu như nhà nào cũng có những khung cửi để dệt những tấm vải may trang phục cho gia đình và để bán, làm cho thổ cầm Chăm ngày càng thăng hoa,trong đó có thổ cẩm Châu Giang.

Dệt Thổ Cẩm là một nghề truyền thống lâu đời của người Chăm ở Tân Châu ( An Giang ). Nguyên liệu để dệt là tơ sợi và nhuộm bằng màu tự nhiên từ mủ cây, vỏ cây và trái cây, làm cho màu sắc trên sản phẩm rất đặc biệt và bền. Hoa văn được dệt lên các đồ vật đều có ý tưởng sáng tạo từ truyền thống đến hiện đại càng làm tăng thêm giá trị nghề dệt nơi đây.

Cạnh bờ sông Hậu mênh mang của Đồng bằng sông Cửu Long trù phú có một làng nghề dệt chiếu rất lâu đời và ngôi chợ hơn 100 năm tuổi thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Chợ chiếu Định Yên còn được người dân địa phương gọi là chợ “ma” bởi sinh hoạt khá lạ lùng của nó!

Làng chiếu Định Yên là làng nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời. Những người bản địa cố cựu cũng không biết làng nghề có tự bao giờ. Theo các nhà nghiên cứu thì cư dân làng chiếu Định Yên có gốc gác từ đồng bằng ven biển Bắc Bộ (Thái Bình, Nam Định). Khi vào phương Nam, lưu dân đã mang theo nghề dệt chiếu truyền thống; các hoa văn, họa tiết và kỹ thuật dệt, in trên mặt chiếu đã chứng minh điều này.

Bên cạnh vẻ đẹp trù phú mà thiên nhiên ban tặng, Cần Thơ còn là nơi được mọi người biết đến bởi sự đa dạng phong phú về các làng nghề truyền thống được lưu truyền từ nhiều thế hệ. Một trong những làng nghề nổi tiếng đó là làng nghề chằm nón lá tại ấp Thới Tân A, huyện Thới Lai, Cần Thơ, với lịch sử hơn lâu đời hơn 70 năm.

Nơi đây không những mang nét trù phú của những làng xóm nép mình dưới rặng dừa mà còn mang dáng dấp xa hoa, lộng lẫy của đô hội sầm uất, chẳng thế mà ở đây lại nổi danh với câu ca: “Cần Thơ có bến Ninh Kiều Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân”.

Các làng nghề truyền thống là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, nghệ thuật của ông cha ta chính vì vậy cần lưu giữ và phát triển. Nhiều làng nghề đang phát triển và vươn ra thế giới nhưng cũng có những làng nghề đang dần mai một. Cần có những biện pháp để hỗ trợ làng nghề có thêm cơ hội phát triển.

Trên đây là một số làng nghề truyền thống nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo, tinh xảo mà

muốn được chia sẻ với bạn đọc, để chúng ta hiểu hơn về lịch sử, về văn hóa đất nước và cùng nhau gìn giữ những giá trị văn hóa này.

36 Phan Huy Ích, P15, Quận Tân Bình, HCM

Hotline: 0912228997 - 0961938388

Bạn chuẩn bị du học Nhật Bản? Bạn quan tâm tới các ngành nghề lương cao? Bạn chưa rõ Lương các ngành nghề ở Nhật như thế nào? Hôm nay, VJ sẽ cùng bạn khám phá Lương các ngành nghề ở Nhật như: Nông nghiệp, chế tạo máy, cơ điện tử, công nghệ ô tô, công nghệ thực phẩm, IT, xây dựng, lắp ráp điện tử, gia công cơ khí, may mặc, trang trí nội thất…

Lương các ngành nghề ở Nhật có cao không?

Nhân viên giám định bất động sản

* Ở Nhật Bản, lương của giáo viên được xếp vào hàng ổn định, những giáo viên làm việc nhiều năm và ở vị trí chuyên môn cao có thu nhập đứng vào hàng “top” trong xã hội

Thời gian làm việc của người Nhật

Thời gian làm việc của họ gần như không thể tính được, có thể kéo dài từ sáng sớm tới đêm muộn, làm việc có khi lên tới 13 tiếng/1 ngày cũng là điều rất bình thường

Lương cao đem đến nhiều thuận lợi cho cuộc sống, nhưng đổi lại bạn cũng sẽ phải đánh đổi nhiều thứ như gia đình, sức khỏe, quan hệ xã hội.

So với lương của người Nhật, mức lương của thực tập sinh mới sang sẽ thấp hơn chút do khả năng ngôn ngữ cũng như kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Thực tập sinh sẽ chính thức được tăng lương từ năm thứ 2 trở lên và mức lương sẽ tương đương với người Nhật cùng vị trí.

Ngành Chế biến thủy hải sản- ngành nghề lương cao cho phụ nữ đi Nhật

Bên cạnh cơ khí công nghiệp, Nhật Bản còn là thì trường xuất khẩu và tiêu thụ thủy hải sản đứng đầu thế giới. Mỗi năm Nhật Bản cần tuyển hơn 1.000 lao động cho ngành nghề này.

Những lao động là trong ngành chế biến thủy sản có công việc ổn định, kèm theo đó là số giờ làm thêm lớn nhằm tăng mức thu nhập lên con số không hề nhỏ.

Ngành may mặc Nhật Bản – Lương cao dành cho những lao động có tay nghề

Vào lúc này Nhật Bản đang thiếu hụt lao động ngành may mặc nên ngành này tuyển rất nhiều lao động VN trong năm 2019. Mục tiêu, trong năm trước số lao động tuyển thêm cho ngành này sẽ tăng gấp đôi.

Không chỉ vậy, với lao động ngành may có cơ hội làm tăng ca và tăng ca nhiều. Với mức lương cơ bản từ 26 – 35 triệu/tháng kèm theo lương tăng ca của các doanh nghiệp Nhật Bản khá ổn định.

Ngành Chế biến thực phẩm – việc nhẹ, lương cao

Đối với ngành chế biến thực phẩm, hiện tại Nhật Bản đang cần hơn 700 lao động/năm cho việc chế biến xúc xích, thịt nguội, thịt gà, chế biến và đóng gói các thực phẩm gia nhiệt, thức ăn nhanh và bánh ngọt…

Trong đó, làm bánh ngọt và chế biến, đóng gói các thực phẩm gia nhiệt là cần nhiều lao động nhất.

Ngành Cơ khí Nhật Bản – Mức lương lên đến 50 triệu đồng

Như chúng ta biết, Nhật Bản là cường quốc đứng thứ 3 trên thế giới về công nghiệp. Bản thân Nhật Bản cũng là một nước công nghiệp phát triển. Và cơ khí là một trong những ngành mũi nhọn của kinh tế Nhật Bản.

Cơ khí là một trong những ngành nghề “hot” mà khá nhiều lao động Việt Nam mong muốn được làm khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản.

Bởi đây là ngành không chỉ mang đến tay nghề và chuyên môn cao cho người lao động mà tỷ lệ tuyển dụng khi về nước làm việc tại các công ty liên doanh Việt – Nhật là cực cao.

Các ngành nông nghiệp tại Nhật có rất nhiều, chẳng hạn: Đúc, uốn, đột, ép dập kim loại, gia công cơ khí: tiện, phay, bào, hàn, lắp ráp linh kiện máy móc, điện tử…Trong những ngành này thì hàn và tiện là 2 ngành cơ khí cần  nhiều lao động nhất.

Ngành Xây dựng thu hút lượng lớn lao động Việt Nam

Sau cơ khí, xây dựng là một ngành nghề “hot” được nhiều lao động Việt Nam tham gia nhiều nhất và cũng là ngành được các doanh nghiệp xây dựng của Nhật Bản tuyển lựa nhiều. Hơn thế nữa, công nhân làm trong ngành xây dựng tại Nhật có nhiều thời gian trống, do vậy họ có thể đăng ký việc làm thêm để nâng cao thu nhập trong những khoảng thời gian trống ấy.

Mặc dù vậy, ngành xây dựng lại có đòi hỏi khá cao bởi đây là ngành đặc thù và cần người có sức khỏe.

Yêu cầu chung cho tất cả lao động làm việc trong ngành xây dựng tại Nhật tương đối dễ dàng: Cao 160cm trở lên, có sức khỏe và thể trạng tốt, có kinh nghiệm làm xây dựng là lợi thế.