Chùa Ở Mỹ Đình
Chùa Vĩnh Phúc còn được gọi là chùa Vĩnh Phúc Hạ để phân biệt chùa Vĩnh Phúc Thượng. Chùa có tên chữ là “Vĩnh Khánh tự”.
Các tuyến xe hoạt động chủ yếu ở Mỹ Đình
Bến xe Mỹ Đình tập hợp nhiều tuyến xe liên tỉnh đi khắp cả nước. Trong đó có:
3.2. Các tuyến xe buýt đi từ bến Mỹ Đình
Ngoài đi tới các tỉnh thành thì tại bến xe Mỹ Đình còn có nhiều tuyến bus hoạt động:
Lượt đi: Bến xe Giáp Bát, Giải Phóng, Phố Vọng, Trường Chinh, Ngã Tư Sở, Đường Láng, Cầu Giấy, Xuân Thủy, Phạm Hùng, bến xe khách Mỹ Đình.
Lượt về: Bến xe khách Mỹ Đình, Phạm Hùng, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Đường Láng, Ngã Tư Sở, Trường Chinh, Phố Vọng, Đường Giải Phóng và bến xe Giáp Bát
Lượt đi: Mai Động, Nguyễn Tam Trinh, Kim Ngưu, Lò Đúc, Trần Xuân Soạn, Trần Nhân Tông, Lê Duẩn, Khâm Thiên, Đường mới, Hoàng Cầu, Thái Hà, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Chánh, Dương Đình nghệ, Phạm Hùng, bến xe Mỹ Đình.
Lượt về: Bến xe khách Mỹ Đình, Phạm Hùng, Dương Đình Nghệ, Nguyễn Chánh, Hoàng Minh Giám, Lê Văn Lương, Láng Hạ, Thái Hà, Đường vành đai mới, Xã Đàn, Khâm Thiên, Lê Duẩn, Trần Nhân Tông, Trần Xuân Soạn, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Công Trứ, Lò Đúc, Trần Khát Chân, Kim Ngưu, Tam Trinh, Mai Động.
Lượt đi: Bến xe khách Mỹ Đình Phạm Hùng, Trần Duy Hưng, Nguyễn Chí Thanh, Huỳnh Thúc Kháng, Láng Hạ, Giảng Võ, Giang Văn Minh, Kim Mã, Nguyễn Thái Học, Hoàng Diệu, Nguyễn Biểu, Quán Thánh, Thanh Niên, Yên Phụ, Nghi Tàm, Âu Cơ, Lạc Long Quân, Xuân La, Xuân Đỉnh.
Lượt về: Chiều về theo lộ trình ngược lại.
Lượt đi: Bến xe khách Mỹ Đình, Phạm Hùng, Xuân Thủy, Cầu Giấy, điểm trung chuyển Cầu Giấy, Kim Mã, Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu, Lý Thường Kiệt, Quang Trung, Hai Bà Trưng, Phan Chu Trinh, Lý Thái Tổ, Ngô Quyền, Hàng Vôi, Hàng Tre, Hàng Muối, Trần Nhật Duật, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Sơn, Ngọc Lâm, Ngô Gia Khảm, bến xe Gia Lâm
Lượt về: Bến xe Gia lâm, Ngô Gia Khảm, Ngọc Lâm, Nguyễn sơn, Nguyễn Văn Cừ, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Tràng Tiền, Ngô quyền, Hai Bà Trưng, Thợ nhuộm, Điện Biên Phủ, Trần Phú, Sơn Tây, Kim Mã, Cầu Giấy, Xuân Thủy, Phạm Hùng, bến xe khách Mỹ Đình.
Giới thiệu chung về bến xe khách Mỹ Đình
Bến xe khách Mỹ Đình là một bến xe đã có mặt từ khá lâu trên địa bàn Hà Nội. Bến xe này được đưa vào hoạt động cách đây 17 năm từ ngày 01/04/2004 và là điểm trung chuyển của rất nhiều chuyến xe đi đến các tỉnh thành khác trên khắp cả nước.
Mặc dù là bến xe “ra đời” sau nhưng bến xe khách Mỹ Đình là bến xe hiện đại nhất của Hà Nội với công suất xe ra vào bến tới 500 - 600 xe mỗi ngày. Hơn thế nữa, bến xe còn có khả năng đáp ứng hơn 10.000 lượt khách có nhu cầu di chuyển/ ngày.
Là một bến xe hiện đại bậc nhất, bến xe Mỹ Đình có rất nhiều dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của hành khách như quầy bán vé, quầy hàng mua đồ đi dọc đường, nhà vệ sinh tiện nghi. Hiện nay, bến xe vẫn đang không ngừng cải thiện và phát triển để dịch vụ của mình càng hoàn thiện và phục vụ hành khách tốt hơn trong tương lai.
Xem thêm: vé máy bay Nha Trang - Sài Gòn
Bến xe khách Mỹ Đình nằm ở đường vành đai ba là nơi giao nhau của nhiều tuyến giao thông trọng điểm của Hà Nội. Bến xe khách Mỹ Đình có địa chỉ tại số 20 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm Hà Nội.
Số hotline để hành khách hoặc chủ xe liên hệ là 0437.685.549. Số hotline để phản ánh các vấn đề liên quan đến dịch vụ, nhà xe: 0913.369.497. Hotline mở 24/24 nên rất thuận tiện cho hành khách phản ánh và đóng góp ý kiến.
Thời gian bến xe hoạt động là 4h30 sáng và đóng bến vào 18h hàng ngày.
Bến xe Mỹ Đình nằm ở đâu? Thông tin bến xe khách Mỹ Đình cập nhật 2024
Bến xe khách Mỹ Đình chắc hẳn không còn là cái tên quá xa lạ gì đối với người dân và những người sinh sống, làm việc tại Hà Nội. Mặc dù có tuổi đời còn khá “trẻ” so với các bến xe tên tuổi khác như Giáp Bát, Nước Ngầm,...nhưng bến xe khách Mỹ Đình lại là bến xe lớn hiện đại bậc nhất Hà Nội hiện nay. Vậy, bến xe Mỹ Đình nằm ở đâu? Lịch trình cụ thể như thế nào và có các xe đi về tỉnh thành nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin cho bạn.
Lưu ý gì khi tới bến xe Mỹ Đình
Trên đây là bài viết về bến xe Mỹ Đình. Hy vọng thông qua bài viết này bạn đã có thêm được nhiều thông tin hữu ích hơn.
Để mua vé máy bay giá rẻ đi Hà Nội vui lòng liên hệ VietAIR. Ngoài ra, khi mua vé máy bay tại VietAIR quý khách sẽ được hỗ trợ xử lý toàn bộ các vấn đề phát sinh (hoàn vé, hủy vé, đổi ngày bay,…) theo quy định của từng hãng, miễn phí các dịch vụ bổ trợ khác. Gọi ngay hotline 1900.1796 để được tư vấn miễn phí!
Hệ thống tượng có tuổi đời hàng trăm năm
Những bức tượng cổ trong chùa Đồng Niên có tuổi đời hàng trăm năm có giá trị về nhiều mặt như: văn hóa, lịch sử, nghệ thuật điêu khắc.
Cụm di tích đình, chùa Đồng Niên được xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia năm 1994. Chùa Đồng Niên được xây dựng từ thời Hậu Lê và trùng tu vào các năm 1800, 1924. Trải qua những biến thiên của lịch sử, di tích vẫn còn bảo lưu được những hiện vật quý. Tại chùa hiện còn lưu giữ quả chuông đề “Diên Phúc tự chung” có niên đại Cảnh Thịnh bát niên (1800); là niên đại sớm nhất trong tất cả các niên đại còn ghi tại chùa. Tháng 3/2020, chùa Đồng Niên đã được trùng tu khang trang.
Trải qua hàng trăm năm, đình và chùa Đồng Niên vẫn là địa chỉ tâm linh gắn liền với những thăng trầm của đời sống nhân dân địa phương. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm được nhân dân Đồng Niên tổ chức lễ hội lớn để tưởng nhớ công lao các vị Thành hoàng làng.
Ông Nguyễn Tiến Thanh, Trưởng ban Quản lý di tích phường Việt Hòa, thành phố Hải Dương, cho biết: Di tích đình, chùa Đồng Niên hiện nay còn lưu giữ được hệ thống cổ vật gồm hệ thống tượng cổ, thần tích, chuông cổ, khánh đá cổ, bia đá, long ngai… Đáng chú ý, trong chùa Đồng Niên còn lưu giữ 38 pho tượng, trong đó có ba pho tượng bằng đất. Tượng Phật hiện tại được tạc ở thế ngồi trên tòa sen, chất liệu bằng gỗ, sơn son thếp vàng; tượng Phật vị lai có chất liệu gỗ mít, sơn ta, nhũ vàng quỳ và tượng Phật quá khứ được tạc theo thế ngồi thiền trên tòa sen, chất liệu gỗ mít sơn ta, thếp vàng quỳ. Cả ba pho tượng Phật đều có niên đại thời Hậu Lê, thế kỷ XVIII.
Ngoài ra, tượng Quan Âm tọa sơn là tượng gỗ, sơn son thếp vàng, có niên đại thời Nguyễn, thế kỷ XIX. Tượng A Nan tôn giả và Ca Diếp tôn giả được tạc ở thế đứng trên tòa sen, chất liệu bằng gỗ, sơn ta màu đỏ thẫm, có niên đại chế tác thời Nguyễn, thế kỷ XIX. Tượng Quan Âm chuẩn đề ngồi thiền trên tòa sen, có 12 tay, được sơn son thếp vàng, có niên đại thời Nguyễn vào đầu thế kỷ XIX. Tượng Ngọc Hoàng tạc theo kiểu chân dung ngồi trên bệ, tượng gỗ, sơn son thếp vàng, có niên đại thời Nguyễn thế kỷ XIX...
Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, các cán bộ Bảo tàng tỉnh Hải Dương đánh giá chùa Đồng Niên là một trong số ít di tích có hệ thống tượng pháp khá phong phú và giữ được hiện trạng. Các pho tượng được chế tác tinh xảo, đường nét và màu sắc còn rất sống động, có giá trị về nhiều mặt như văn hóa, lịch sử, nghệ thuật điêu khắc. Đây là điều rất đáng quý.
Những bức tượng cổ trong chùa Đồng Niên có tuổi đời hàng trăm năm có giá trị về nhiều mặt như: văn hóa, lịch sử, nghệ thuật điêu khắc.
Theo ông Nguyễn Tiến Thanh, mặc dù trải qua hàng trăm năm, bị chiến tranh tàn phá nhưng những hệ thống hiện vật, cổ vật tại di tích đình, chùa hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Năm 1964, ngôi chùa cổ Linh Quyết (ngoài đê) được tháo dỡ và các hiện vật được chuyển vào chùa Đồng Niên để thờ cho đến mãi sau này, trong đó có nhiều pho tượng. Việc di chuyển cũng khiến một số pho tượng bị thất lạc. Trong quá khứ, hệ thống tượng cũng từng có những hư hỏng nhỏ như một số pho tượng bị long, rụng chân, tay hoặc bệ ngồi. Địa phương đã kịp thời thuê thợ phục chế lại.
Ni sư Thích Đàm Nghị, trụ trì chùa Đồng Niên cho biết, nhận thức được đây là Di tích lịch sử cấp Quốc gia, nhà chùa luôn quan tâm đến việc bảo vệ, giữ gìn và quảng bá, giới thiệu giá trị của di tích với nhân dân và du khách mỗi khi tới chùa tham quan, chiêm bái. Theo Ban Quản lý di tích phường Việt Hòa, ý thức của người dân những năm gần đây đã được nâng lên, việc bảo quản các hiện vật trong di tích cũng tốt hơn.
Ông Nguyễn Tiến Thanh cho biết, vừa qua, với mong muốn khôi phục lại ngôi chùa cổ Linh Quyết, người dân địa phương đã dựng một ngôi chùa tạm trên nền chùa cũ. Một số pho tượng trong chùa Đồng Niên vốn thuộc về chùa Linh Quyết trước kia cũng đã được di chuyển về đây để thờ tự. Người dân địa phương mong các cấp có thẩm quyền quan tâm tạo điều kiện khôi phục lại ngôi chùa cổ Linh Quyết để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của nhân dân địa phương. Đồng thời, việc này cũng nhằm bảo vệ tốt hơn đối với hệ thống hiện vật, tượng pháp tại đây.
Để bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích nói chung và hệ thống hiện vật, cổ vật nói riêng trên địa bàn thành phố Hải Dương, theo đại diện phòng Văn hóa và Thông tin thành phố, cần làm tốt công tác quản lý, phát huy vai trò của cộng đồng, tuyên truyền cho người dân hiểu rõ luật và các quy định để cùng chung tay với chính quyền bảo vệ, phát huy giá trị các di tích; đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, nắm bắt vấn đề phát sinh để hướng dẫn kịp thời.
Theo Bảo tàng tỉnh Hải Dương, trong đợt 1 kiểm kê cổ vật (năm 1999 - 2000) đối với những di tích tiêu biểu, di tích quốc gia và cấp tỉnh, toàn thành phố Hải Dương có 948 cổ vật. Trong đó có 491 hiện vật chất liệu gỗ, 174 hiện vật bằng gốm, 169 hiện vật chất liệu kim loại, 107 hiện vật chất liệu giấy, 113 hiện vật chất liệu đá… Tuy nhiên, từ đó đến nay, việc kiểm kê đợt 2 vẫn chưa được tiến hành. Để bảo quản tốt các hiện vật, việc kiểm kê, đánh giá lại hiện trạng hiện vật, cổ vật tại các di tích là một trong những giải pháp cần thiết, nhất là trong bối cảnh những năm gần đây có nhiều thay đổi về sáp nhập địa giới hành chính trong tỉnh.