Mẫu Hợp Đồng Thuê Kế Toán Trưởng
Mẫu này phù hợp áp dụng cho dịch vụ kế toán được ký kết hình thức trọn gói.
Mẫu hợp đồng dịch vụ kế toán như thế nào?
Hiện nay pháp luật không có quy định về hình thức bắt buộc hay mẫu cố định đối với mẫu hợp đồng dịch vụ kế toán. Tuy nhiên, các chủ thể nên giao kết hợp đồng dịch vụ kế toán bằng văn bản để tạo cơ sở để thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp sau này.
Chúng tôi xin đưa ra mẫu Hợp đồng dịch vụ kế toán mang tính chất tham khảo dưới đây:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hôm nay, ngày……… tháng …….. năm 2020. Chúng tôi gồm:
BÊN A (Bên cung cấp dịch vụ): …………………………………………………………………………………..
Địa chỉ : ……………………………………………………………………………….
Mã số thuế : ………………………………………………………………………………
Số tài khoản : ………………………………………………………………………………
Điện thoại : ………………………………………………………………………………
Đại diện : ………………………….. Chức vụ: …………………
Tài khoản số :…………………… ……………
Mở tai :…………………… ……………
BÊN B (Bên thuê dịch vụ):……………………………………………………………….
Địa chỉ : ……………………………………………………………………………….
Mã số thuế : ………………………………………………………………………………
Điện thoại : ………………………………………………………………………………
Đại diện : ………………………….. Chức vụ: …………………
Tài khoản số :…………………… ……………
Mở tai :…………………… ……………
Trên cơ sở sự đồng thuận, hai bên nhất trí thiết lập bản Hợp đồng này và cùng cam kết thực hiện nghiêm chỉnh nội dung của Hợp đồng với những điều khoản sau:
Bên B đồng ý giao và bên A đồng ý nhận cung cấp dịch vụ kế toán với các nội dung công việc như sau:
Thời hạn thực hiện hợp đồng là ….. tháng, tính từ ngày ……. đến ……
Thời hạn hợp đồng này sẽ được tự động kéo dài với thời hạn tương tự, nếu trước khi kết thúc hợp đồng ….. ngày các bên không có thông báo bằng văn bản cho nhau về việc chấm dứt Hợp đồng này.
Hợp đồng dịch vụ kế toán là gì?
Căn cứ Điều 513 Bộ luật dân sự 2015 thì:
“Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.”
Hợp đồng dịch vụ kế toán có thể hiểu là sự thỏa thuận giữa bên thuê dịch vụ và bên cung cấp dịch vụ kế toán về việc bên cung cấp dịch vụ kế toán sẽ thực hiện các công việc nghiệp vụ kế toán cho bên thuê dịch vụ, còn bên thuê dịch vụ sẽ trả tiền dịch vụ cho bên cung cấp dịch vụ.
Căn cứ pháp lý điều chỉnh mẫu hợp đồng dịch vụ kế toán
Căn cứ pháp lý điều chỉnh mẫu hợp đồng dịch vụ kế toán là các văn bản pháp lý sau:
và các văn bản pháp lý chuyên ngành.
Đối tượng của hợp đồng dịch vụ kế toán?
Căn cứ Điều 514 của Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về Đối tượng của hợp đồng dịch vụ như sau:
“ Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có thể thực hiện được, không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội”.
Theo đó, đối tượng của hợp đồng dịch vụ kế toán là các các hoạt động nghiệp vụ kế toán không vi phạm điều cấm, không trái đạo đức xã hội có thể thực hiện được.
Nhiệm vụ chung của dịch vụ kế toán cần phải thực hiện và phản ảnh kịp thời các chi phí, nghiệp vụ phát sinh, tính giá thành sản xuất, xác nhận đúng đắn kết quả kinh doanh đồng thời theo dõi, kiểm tra việc đảm bảo an toàn tài sản của doanh nghiệp, bên cạnh đó cũng phải quản lý, giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện định mức sử dụng nguyên vật liệu, nâng cao năng suất, chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp.
Điều 7. Quy định về vấn đề bảo mật thông tin
Đối với Hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán thì đây là một điều khoản vô cùng quan trọng nhằm bảo đảm quyền lợi của các bên trong hợp đồng.
8.1. Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra mang tính khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát của các bên như thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh và các thảm hoạ khác chưa lường hết được, hoặc một trong hai bên bị phá sản, sự thay đổi chính sách hoặc ngăn cấm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc một trong hai bên không hoàn thành nghĩa vụ của mình do sự kiện bất khả kháng sẽ không phải là cơ sở để bên kia chấm dứt hợp đồng.
8.2. Ngay khi phát hiện ra sự kiện bất khả kháng làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng thì bên chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự kiện bất khả kháng phải thông báo cho bên còn lại trong thời gian …..ngày, kể từ khi phát hiện ra sự kiện bất khả kháng.
Bên B được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thanh toán cho bên A đầy đủ phí dịch vụ còn lại trong hợp đồng.
Sau khi bên B thanh toán, trong thời hạn 30 ngày, Bên A có nghĩa vụ bàn giao đầy đủ, thiết bị, sổ sách, giấy tờ… mà Bên A đã thực hiện cho Bên B và nhận bàn giao tại địa chỉ văn phòng Bên A.
Bên A được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải đền bù cho Bên B khoản phí thanh lý tương đương với giá trị còn lại trong hợp đồng. Đồng thời, Bên A phải bàn giao đầy đủ thiết bị, sổ sách, giấy tờ… mà Bên A đã thực hiện cho Bên B và tiến hành bàn giao tại địa chỉ văn phòng Bên A.
Trong trường hợp phát sinh tranh chấp liên quan đến Hợp đồng này, các Bên trước hết sẽ giải quyết trên cơ sở thương lượng, hoà giải.
Nếu các Bên vẫn không đạt được thỏa thuận bằng đàm phán hoặc hòa giải, vụ việc sẽ được Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
Trên đây là mẫu Hợp đồng dịch vụ với cá nhân cơ bản nhất. Nếu bạn còn thắc mắc liên quan đến mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ, hãy gọi tới Tổng đài tư vấn pháp luật, để lại tin nhắn hoặc gửi thư tới: [email protected].
Ngày nay, các cơ quan,tổ chức thường có xu hướng tìm đến các Luật sư để được hỗ trợ soạn thảo, tư vấn các hợp đồng quan trọng như hợp đồng dịch vụ kế toán. Việc sử dụng soạn thảo hợp đồng của Luật Thái An là một khoản đầu tư thông minh so với chi phí phải bỏ ra khi có rủi ro pháp lý, tranh chấp.
Chúng tôi chuyên tư vấn, soạn thảo, rà soát các loại hợp đồng để đảm bảo tốt nhất quyền lợi của khách hàng.
* Công việc phát sinh hàng ngày:
- Kiểm soát đảm bảo tính chính xác các chứng từ, lập chứng từ và ghi sổ kế toán các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày
- Kiểm soát tính đúng đắn và hợp lý hợp lệ trước khi làm, ký duyệt các phiếu thu, phiếu chi, đề nghị thanh toán, hoàn ứng, ủy nhiệm chi thanh toán công nợ cho khách hàng để trình lãnh đạo phê duyệt
- Làm hồ sơ ngân hàng, hồ sơ vay vốn
- Tham gia duyệt giá mua vật tư, dịch vụ, tài sản, công cụ phục vụ SXKD của Công ty
- Tham gia soạn thảo các Hợp đồng kinh tế phục vụ SXKD
- Cân đối nguồn vốn và thu xếp đủ nguồn vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
* Công việc phát sinh định kỳ hàng tuần:
- Lập báo cáo tuần và dự các cuộc họp liên quan đến tài chính kế toán
* Công việc phát sinh định kỳ hàng tháng:
- Tổ chức làm và kê khai thuế các loại thuế: GTGT, tài nguyên, thu nhập cá nhân
- Công tác làm lương hàng tháng cho CBCNV
* Công việc phát sinh hàng quý:
- Lập báo cáo tài chính quý, báo cáo tài chính năm, báo cáo kiểm kê
- Tổ chức đóng sổ kế toán, lưu trữ tài liệu kế toán
* Công việc phát sinh không thường xuyên:
- Lập kế hoạch dòng tiền, kế hoạch sử dụng tiền
- Lập 1 số báo cáo theo yêu cầu của Ban giám đốc, Hội đồng quản trị Công ty
- Thiết lập quan hệ với các cơ quan liên quan: Thuế, ngân hàng, kiểm toán…
- Làm việc, giải trình với các cơ quan liên quan: Thuế, thanh tra
- Phân tích, thẩm định các dự án, kế hoạch đầu tư của Công ty
- Công tác tín dụng: Đàm phán với các ngân hàng và tổ chức tín dụng trong việc vay vốn, cung cấp bảo lãnh
- Xây dựng hệ thống mẫu biểu, sổ sách, chứng từ kế toán
- Kết hợp với phòng kinh tế, thư ký Công ty chuẩn bị tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên hàng năm gồm các báo cáo: Báo cáo HĐQT, phân phối lợi nhuận, báo cáo thực hiện kế hoạch SXKD hàng năm, thù lao HĐQT, BKS (nếu có)
- Soạn thảo các công văn, văn bản liên quan đến vấn đề Tài chính, kế toán, thuế