Trong xã hội phát triển ngày nay, ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành vấn nạn trên toàn cầu, mang theo những hậu quả nặng nề đến con người và tự nhiên. Vậy ô nhiễm môi trường là gì? Các nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp khắc phục để bảo vệ môi trường.

Sử dụng năng lượng không bền vững

Sử dụng năng lượng từ các nguồn không bền vững như than đá, dầu mỏ và khí đốt dẫn đến khí thải gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm không khí.

Sử dụng các hóa chất độc hại trong công nghiệp, nông nghiệp và hộ gia đình, như thuốc trừ sâu, chất làm sạch và hóa chất công nghiệp cũng sẽ gây ra ô nhiễm môi trường.

Ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề lớn cần được giải quyết. Vậy tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? mà lại ảnh hưởng lớn đến con người như vậy?

Ô nhiễm môi trường có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe con người.

Sự mất cân bằng sinh học là một trong những hậu quả đáng lo ngại nhất, khi ô nhiễm có thể làm suy giảm đa dạng sinh học và thay đổi cấu trúc của các hệ sinh thái. Ngoài ra, việc ô nhiễm làm suy giảm chất lượng của nguồn nước, gây ra sự mất mát đáng kể đối với các loài sống trong nước và gây nguy hiểm tới sức khỏe của con người.

Không chỉ vậy, ô nhiễm môi trường cũng gây ra sự suy giảm chất lượng không khí, với khí thải từ các nguồn giao thông và công nghiệp là nguyên nhân chính. Sự ô nhiễm không khí không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra sự suy yếu của hệ sinh thái và sự mất mát đa dạng sinh học.

Hậu quả của ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường, mà còn gây ra những tác động đáng kể đến kinh tế và xã hội.

Tên các loại tôm xuất khẩu của Việt Nam

Ngành tôm đã đóng một vai trò rất quan trọng trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra thế giới trong suốt hai thập kỷ qua. Hiện nay, các loại tôm Việt Nam được xuất khẩu đến 100 quốc gia, trong đó 5 thị trường lớn nhất bao gồm: Hoa Kỳ, Châu Âu,Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Tôm thẻ chân trắng là nguồn xuất khẩu thủy sản chủ lực ở nước ta nhờ  chất lượng tốt, sản lượng nuôi lớn, thị trường có nhu cầu và giá thành khá ổn định. Hơn nữa, loại tôm thẻ này mang lại giá trị kinh tế cực cao.

Tôm sú chính là ưu thế của Việt Nam so với các quốc gia xuất khẩu tôm khác bởi hiện tại, Việt Nam là đất nước sản xuất tôm sú lớn nhất trên toàn cầu với sản lượng ổn định. Ngoài ra Việt Nam còn xuất khẩu một số loại tôm khác như: tôm hùm, tôm càng xanh, tôm nước ngọt…

Tôm tích trắng có nhiều chân, chúng có màu trắng xanh hoặc trắng đục, hai chiếc càng giống như càng tôm.

Tôm tích vằn hay tôm Phú Quý là loài giáp xác ăn thịt, chúng có nhiều màu sắc, các sọc vằn vắt ngang xen kẽ nhau, hình dáng khá giống với tôm hùm, kích thước lớn, có thể dài đến 40cm nên được gọi là loài lớn nhất trong họ nhà tôm bọ ngựa.

Bài viết trên đã tổng hợp các loại tôm phổ biến ở các vùng nước mặn, nước ngọt và nước lợ. Mỗi một vùng nước khác nhau, các loại tôm đều mang hương vị đặc trưng riêng. Hãy chia sẻ kinh nghiệm và sở thích của bạn về các loại tôm bằng cách bình luận bên dưới nhé!

Khí thải từ phương tiện giao thông

Xe hơi, máy bay và các phương tiện giao thông khác thải ra khí thải gồm các chất độc hại như khí carbon monoxide (CO), khí nitơ oxit (NOx), khí hydrocarbon (HC) và các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs). Những chất này gây ra ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Các nhà máy, cơ sở sản xuất và nhà máy nhiệt điện thải ra khí thải, bụi, hóa chất và chất thải lỏng, gây ra ô nhiễm không khí, nước và đất. Quá trình sản xuất, chế biến, và xử lý chất thải cũng tạo ra nhiều chất độc hại.

Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ trong nông nghiệp có thể làm ô nhiễm đất và nước. Các chất phân hủy từ chăn nuôi động vật cũng góp phần vào ô nhiễm môi trường.

Các dấu hiệu nhận biết môi trường đang bị ô nhiễm

Hiện tại, tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn là một vấn đề ở mức báo động và diễn ra rộng rãi không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở trên khắp thế giới. Quá trình ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiều hiện tượng đang diễn ra xung quanh chúng ta.

Một số biểu hiện này chúng ta có thể nhận biết ngay, nhưng có nhiều biểu hiện khác lại cần một khoảng thời gian mới có thể nhận ra rõ ràng.

Kể tên các loại tôm biển ở Việt Nam

Sau đây là một số loại tôm biển chiếm chủ yếu ở Việt Nam

Tôm sú là một trong những đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao. Thịt tôm sú rất chắc, có kích thước lớn, vị ngọt. Tôm sú nuôi có màu xanh dương đậm, trên mặt lưng của tôm có vân màu đen vàng xen kẽ nhau, trải dài từ phần đầu đến đuôi tôm. Tôm sú biển thì có màu vàng đất, các vân cũng giống như tôm sú nuôi.

Tôm hùm là loài tôm có kích thước khổng lồ, với chiều dài có thể lên đến 60 cm và nặng tới vài kg. Tôm hùm sinh sống ở đáy biển sâu và là loài có giá trị kinh tế cao. Thịt tôm hùm được đánh giá là ngon, béo ngậy với vị ngọt tự nhiên. Chúng được xem là món cao cấp, xuất hiện trong các nhà hàng hảo hạng trên thế giới. Tại Việt Nam, tôm hùm cũng là đặc sản biển quý hiếm và được khai thác chủ yếu ở vùng biển miền Trung.

Loài tôm này sở hữu vỏ hơi cứng màu xanh đen đậm, vân nằm giữa các đốt có màu trắng nổi bật. Kích cỡ tôm sắt nhỏ hơn các loại tôm biển khác, nhưng thịt dai ngon với vị ngọt đậm đà khi hấp hoặc nướng. Tôm sắt thường được bắt gặp ở một số vùng biển Việt Nam như Cát Bà đến vịnh Diễn Châu, Vũng Tàu đến Đá Bạc.

Tôm tích (hay còn gọi là tôm tít, tôm thuyền, bề bề) là một loài tôm biển đặc biệt, thường sinh sống ở các vùng biển ấm như Thái Bình Dương. Tại Việt Nam, loài tôm này thường xuất hiện ở vùng duyên hải miền Trung. Điểm khác biệt nổi bật của tôm tích là hình dáng kỳ lạ, phần bụng giống tôm nhưng lại có càng giống bọ ngựa.

Ngoài ra, tôm tích có khả năng biến đổi màu sắc linh hoạt, từ nâu sang xanh lục, hồng nhạt, đen và có thể phát quang, giúp chúng ngụy trang linh hoạt.

Tôm mũ ni là một loài động vật giáp xác mười chân, sống ở những vùng biển xa hoặc các rạn đá ngầm, rạn san hô sâu dưới đáy biển.

Về kích thước, tôm mũ ni có khối lượng trung bình từ 0.5 - 1.2kg/con, thậm chí có những con cá thể khổng lồ nặng tới 1.5 - 2kg. Tuy nhiên, với vỏ dày và nặng, phần thịt ngon bên trong chỉ chiếm khoảng 1/3 đến 1/2 trọng lượng cơ thể. Thịt tôm mũ ni được đánh giá là ngọt, dai, thơm ngon và giàu dinh dưỡng hơn cả tôm hùm.

Tôm càng biển hay còn gọi là tôm phốc (tôm phóc) là loài tôm phân bố nhiều ở các vùng biển miền Trung như Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi,... Điểm đặc trưng của chúng là kích thước vừa phải, khoảng 40 - 70 gram/con.

Về hình dáng, tôm càng biển có phần thân trên màu đỏ tươi, trong khi phần phía dưới có màu trắng đục, tạo nên vẻ ngoài khác biệt. Ở phần đầu, chúng sở hữu 2 càng dài khoảng 10cm và 4 chân ở mỗi bên thân.

Dưới đây là danh sách một số loại tôm được nuôi trồng phổ biến ở vùng nước ngọt

Tôm đất có kích thước nhỏ bé, chỉ dài khoảng 4-5cm với vỏ mỏng màu hồng nhạt. Chúng sở hữu thân hình thon dài, phần đầu nhỏ nhưng bụng khá phình to. Điểm nhận dạng dễ thấy là phần đuôi có hai râu dài và hai càng to khỏe.

Loài tôm này có khả năng sống ở cả môi trường nước ngọt lẫn nước mặn, nhưng chúng phổ biến hơn ở nước ngọt như đầm, hồ, ao, sông suối. Tôm đất thường sinh sống thành đàn đông đúc, kiếm ăn ở tầng đáy.

Tôm càng xanh nổi bật với kích thước lớn, là một trong những loài tôm nước ngọt lớn nhất thế giới. Chúng được nuôi trồng thủy sản rộng rãi tại nhiều quốc gia, phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, từ Ấn Độ đến Đông Nam Á và miền bắc Úc.

Về hình dáng, tôm càng xanh trưởng thành có thể đạt tới chiều dài trên 30cm, màu sắc chủ đạo là nâu. Tuy nhiên, ở giai đoạn nhỏ hơn, chúng thường mang màu xanh lục với những sọc dọc mờ nhạt trên thân, tạo nên vẻ ngoài đẹp mắt, khác biệt.

Sau đây là một số loại tôm được nuôi trồng ở vùng nước lợ:

Tôm he là loại tôm sống ở vùng nước lợ, chúng có màu xanh nhạt hoặc màu vàng, mắt xanh cà vỏ rất mỏng. Thịt tôm này chắc, có vị rất ngọt, chứa nhiều chất dinh dưỡng. Đa số, chúng thường xuất hiện ở các đảo, rạng đá.

Tôm thẻ chân trắng sở hữu màu sắc đặc trưng là màu trắng đục trên thân không có đốm vằn. Chân bò có màu trắng ngà, chân bơi màu vàng, các vành chân đuôi màu đỏ nhạt và xanh. Râu tôm có màu đỏ gạch, dài gấp rưỡi thân. Đặc điểm dễ nhận biết khác là tôm có 2 răng cưa ở bụng và khoảng 8-9 răng cưa trên lưng.

Tôm thẻ chân trắng là loài ăn tạp, có khả năng kháng bệnh tốt, chịu đựng khá tốt với các biến đổi môi trường nuôi. Tốc độ sinh trưởng nhanh, có thể nuôi với mật độ 50-80 con/m2.