Nợ xấu là vấn đề khiến nhiều người lo lắng khi có nhu cầu vay thế chấp Sổ đỏ để đáp ứng các nhu cầu tài chính cấp bách. Vậy liệu nợ xấu có vay thế chấp sổ đỏ được không, và các điều kiện nào cần được đáp ứng để có thể vay vốn? Cùng ACC Bình Dương tìm hiểu qua bài viết sau.

Vay trung dài hạn với các mức ưu đãi

LS cho vay = LS huy động 12 tháng cuối kỳ + biện độ 3,7 – 4%.

(Lãi suất áp dụng theo từng thời kỳ của Vietcombank lãi suất tham khảo 04/2023).

Bước 4: Thẩm định tài sản thế chấp

Ngân hàng sẽ cử nhân viên thẩm định để định giá tài sản thế chấp, đảm bảo rằng tài sản đủ giá trị để đảm bảo khoản vay.

Trong một số trường hợp, người vay có thể phải chịu phí thẩm định tùy vào ngân hàng.

Bước 3: Nộp hồ sơ và đánh giá tại ngân hàng

Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, người vay nộp hồ sơ tại ngân hàng thương mại.

Ngân hàng sẽ tiến hành xem xét và đánh giá các tài liệu, đặc biệt tập trung vào các yếu tố như giá trị tài sản thế chấp, lịch sử tín dụng và khả năng tài chính hiện tại.

Vay 1 tỷ trong 10 năm tại Vietcombank 1 tháng trả bao nhiêu?

Giả sử chị châu được ngân hàng Vietcombank cấp tín dụng.

Chị Châu chọn gói lãi suất ưu đãi 8,7%/năm cố định trong 24 tháng.

Trong 24 tháng đầu số tiền chị phải góp như sau:

Giả sử sau khi hết ưu đãi lãi suất sẻ là 10,5%/năm.

Số tiền gốc còn lại = 1 tỷ –  (1 tỷ x (24/120)) = 800 triệu.

Như vậy chỉ với hơn 15 triệu đồng hàng tháng là chị đã được Vietcombank cho vay 1 tỷ đồng trong 10 năm.

Số tiền này sẻ giảm dần qua từng tháng tin chắc rằng số tiền này sẻ dễ chịu với chị.

Lý do chọn vay vốn thế chấp sổ đỏ tại Vietcombank

Bạn đang muốn mua nhà, xe ô tô nhưng còn thiếu tiền. Bạn đang kinh doanh nhưng hiện tại đang thiếu vốn xoay vòng.

Bạn chọn cách vay ngân hàng bằng cách thế chấp sổ đỏ nhưng có quá nhiều ngân hàng nên bạn bối rối không biết lựa ngân hàng nào có thương hiệu và lãi suất thấp.

Nếu là vậy thì Vietcombank chính là giải pháp tài chính bạn đang tìm.

Đầu tiên chúng tôi sẻ giới thiệu sơ bộ về Vietcombank

Tên tiếng anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam.

Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

Tổng đài hỗ trợ toàn quốc: 1900545413.

Trụ sở chính: 11 Láng Hạ – Ba Đình – Hà Nội

Nhắc đến VIETCOMBANK đây là một trong những thương hiệu ngân hàng có Uy Tín bậc nhất hệ thống.

Nhiều năm liền là ngân hàng có lợi nhuận top 1 hệ thống ngân hàng VietNam và vinh dự đạt được nhiều giải thưởng uy tín trong và ngoài nước.

Chồng nợ xấu, vợ có vay thế chấp được không?

Theo đúng quy định của ngân hàng, nếu vợ có lịch sử tín dụng tốt, nhưng chồng có nợ xấu thì vợ sẽ không được hỗ trợ vay thế chấp nếu hai vợ chồng đứng tên tài sản

Vợ nợ xấu, chồng có vay thế chấp được không?

Tương tự trường hợp trên, nếu vợ nợ xấu thì cho dù chồng có lịch sử tín dụng tốt thì cũng sẽ không được hỗ trợ vay thế chấp.

Phạt trả nợ trước hạn của Vietcombank

Với các khoản vay ngắn hạn thì quý khách hàng sẻ được miễn phí phạt trước hạn.

Còn khoản vay trung dài hạn phạt tối đa 1% số tiền trả vào.

Bạn vay 500 triệu tại Vietcombank trong 5 năm.

Nhưng năm sau bạn có một nguồn tiền là 100 triệu bạn muốn trả để nhẹ bớt lãi hàng tháng.

Và tính lãi trên số tiền còn lại trừ đi 100 triệu.

Một số ví dụ về vay tiền và số tiền phải trả hàng tháng

Anh Thành dự định vay VCB 1.5 tỷ để mua căn nhà tại quận Tân Bình Trong 15 năm. Thu nhập hàng tháng của anh là 30 triệu từ kinh doanh.

Mức lãi suất áp dụng 8,7% trong 24 tháng đầu tiên và sau đó thả nổi là 10,5%/năm.

Số tiền tuy nhiều nhưng so với tốc độ tăng giá bất động sản hay tốc độ trượt giá của đồng tiền thì số lãi này chẳng thấm vào đâu khi bất động sản tăng giá theo từng năm.

Tương tự anh Bình là chủ một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh đồ nội thất tại Bình Tân.

Anh Bình muốn vay Vietcombank số tiền 500 triệu đồng để nhập thêm hàng hóa.

Anh Bình dự định vay 5 năm. Nhưng sau 2 năm là anh có thể tất toán.

Chúng tôi tin rằng với mức lãi suất ưu đãi thế này sẻ giúp người vay vốn như anh Bình có thể tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.

Nợ xấu là gì và các mức độ nợ xấu

CIC, hay còn gọi là Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam, là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, với chức năng thu thập và cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng. Theo quy định tại Thông tư 03/2013/TT-NHNN và Thông tư 27/2017/TT-NHNN, CIC cũng đóng vai trò kết nối nhu cầu vay vốn của cá nhân và doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng, từ đó góp phần hạn chế tín dụng đen và cải thiện chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam trong các đánh giá của World Bank.

Cổng thông tin “Kết nối khách hàng vay” của CIC tại địa chỉ http://cic.gov.vn cho phép người dân và doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm các gói vay, đăng ký nhu cầu vay vốn, và tra cứu báo cáo tín dụng của bản thân hoặc doanh nghiệp mình. Lưu ý rằng địa chỉ này khác với http://cic.org.vn, trang web dành riêng cho tổ chức tín dụng truy cập.

Nợ xấu có ảnh hưởng lớn đến khả năng vay thế chấp tại ngân hàng. CIC phân loại nợ thành 5 nhóm dựa trên mức độ rủi ro tín dụng (theo Bảng mã 09/CIC tại Thông tư 03/2013/TT-NHNN). Các nhóm nợ này bao gồm:

Theo Thông tư 11/2021/TT-NHNN, nợ xấu (NPL) là nợ thuộc nhóm 3, 4, và 5, đại diện cho những khoản nợ khó đòi khi người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán. Những thông tin tiêu cực như tình trạng nợ xấu, các vi phạm thanh toán, bị khởi kiện, hoặc các vấn đề pháp lý khác có thể làm giảm khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng, vì chúng ảnh hưởng đến đánh giá tín dụng.

Nợ xấu có vay thế chấp sổ đỏ được không?

Khách hàng có lịch sử nợ xấu vẫn có khả năng tiếp cận các khoản vay thế chấp bằng sổ đỏ tại ngân hàng thương mại, tùy thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro và kết quả đánh giá tín dụng của từng tổ chức. Theo khoản 1 Điều 11 Thông tư 03/2013/TT-NHNN, thông tin nợ xấu và các yếu tố tiêu cực khác về khách hàng vay chỉ được lưu giữ tối đa 5 năm kể từ ngày kết thúc thông tin tiêu cực đó, trừ khi có quy định khác của pháp luật.

Quá trình đánh giá rủi ro tín dụng với khách hàng dựa trên nhiều yếu tố theo quy định pháp luật và các chính sách riêng của từng tổ chức tín dụng. Thông tin từ CIC đóng vai trò như một nguồn tham khảo hỗ trợ, không phải là yếu tố duy nhất quyết định trong quá trình thẩm định của tổ chức tín dụng.

Vì sao bạn nên sử dụng dịch vụ đáo hạn

Nếu bạn đang có những khoản vay tại Vietcombank mà gần tới ngày đáo hạn rồi nhưng chưa xoay được vốn trả gốc, tiền hành chưa về kịp hay chưa bán được đất giá mong muốn vân vân mây mây…

Hay bạn đang vay tại một nhà băng khác.

Một ngày đẹp trời bạn đi ngang qua VCB hoặc nghe ai đó vừa vay VCB. Bạn được biết lãi suất bên này quá là hấp dẫn.

Tính đi tính lại, tính đường lâu dài thì vay bên Vietcombank sẻ có lợi hơn.

Thế là bạn quyết định đạo hạn bên này để được vay tại Vietcombank.

Dù lí do gì mà bạn chưa đủ tiền trả gốc và lo sợ phát sinh nợ xấu điều đó đồng nghĩa cánh của vay tiền Vietcombank khép lại thì đó là lúc bạn nên mượn tiền người thân, bạn bè xoay đỡ.

Với những người cần gấp vài ba trăm thì còn có thể dễ mở miệng mượn tiền thế nhưng số tiền lên đến cả tỷ đồng thì sẻ thật là khó.

Đó là chưa kể những ai “trọng sĩ diện” thì thật khó mà mở lời mượn tiền.

Lấy hết can đảm đi mượn tiền nhưng bị từ chối mà còn biết mình bị nợ nầng thế này thì cực kỳ mất “uy tín” trong mắt người khác.

Mượn đồ vật dễ trả chứ mượn tiền ngoài trả tiền còn”nợ nghĩa”.

Lỡ sau này người ta mượn tiền lại mà không cho thì sẻ bị nói “xấu tính”.

Ngày xưa tui đi mượn tiền giúp nó thế này, thế nọ… mà giờ mượn có ít tiền nó không cho.

Đó là chưa kể người cho bạn mượn có thể “bà tám” buôn dưa lê cho cả làng đều biết bạn mắc nợ họ và mắc nợ luôn cả ngân hàng.

Hoặc cũng có thể cho bạn mượn chưa cầm nóng tay đã đòi lại ngay vì lí do acbd nào đó. Cũng gọi là giúp đỡ bạn để bạn nợ một ân tình.

Nếu như vay mượn người thân, bạn bè khó như vậy đó là lúc bạn phải tìm một dịch vụ đáo hạn ngân hàng.

Chuyên nghiệp – Gọn gàn – Nhanh chóng

Là những gì bạn sẻ cảm thấy được ở dịch vụ đáo hạn của chúng tôi.

Rất sòng phẳng bạn sử dụng dịch vụ của chúng tôi – bạn trả một khoản phí.

Bạn cũng không phải lo lắng ai biết vì mọi thông tin của bạn được BẢO MẬT tuyệt đối.