Vinacomm Lừa Đảo Tại Mỹ Là Ai Sản Xuất
TikTok có thể có cơ sở người dùng toàn cầu hơn 1 tỷ người, nhưng tại quê nhà Trung Quốc, ứng dụng này đã tạo ra một “ngành công nghiệp nhỏ” gồm những kẻ lừa đảo bán các sản phẩm đáng ngờ cho người xem ở nước ngoài.
Tồn tại nhiều tài khoản vi phạm
Cuộc điều tra của Financial Times (FT) đã phát hiện nhiều tài khoản bán sản phẩm vi phạm nguyên tắc của công ty mẹ của TikTok, ByteDance. Danh sách vi phạm bao gồm cả những tài khoản quảng cáo trà – cà phê giảm cân, thuốc trị mụn và sản phẩm làm trắng da.
FT cho biết trong báo cáo của mình rằng họ đã gắn cờ 25 sản phẩm trên thị trường Vương quốc Anh của TikTok. TikTok thì cho biết những sản phẩm đó đã bị xóa. FT cho rằng các loại tài khoản lừa đảo vẫn tồn tại trên TikTok do cách tiếp cận “lơ là” của nền tảng này trong việc điều chỉnh nội dung. Các thuật toán của nó được thiết kế để cho phép “bất kỳ video nào cũng thu hút được sự chú ý”.
“TikTok ưu tiên lợi nhuận hơn quy định về hàng hóa trên nền tảng của mình,” một giám đốc điều hành cấp cao của TikTok (người có kiến thức về ra quyết định trong thương mại điện tử) cho biết trong báo cáo của FT.
Trong khi đó, TikTok nói với FT rằng họ “có các chính sách nghiêm ngặt để bảo vệ người dùng khỏi nội dung giả mạo, lừa đảo hoặc gây hiểu lầm”, bao gồm cả quảng cáo.
Một số người dùng thừa nhận lừa đảo thông qua Tiktok
Một người bán tên là Mo Huabin cho biết công ty chủ quản đăng video về các sản phẩm vi phạm nguyên tắc của ByteDance. Một trong những video quảng cáo cà phê thông thường là cà phê giảm cân “enzyme” – với giá 124 đô la cho “kế hoạch 3 lần điều trị” – đã lan truyền nhanh chóng và thu hút hàng loạt đơn đặt hàng.
Vào tháng 1, Mo đã đăng một video lên Douyin, ứng dụng video dạng ngắn của ByteDance ở Trung Quốc, anh ấy nói: “Tôi làm TikTok để lừa mọi người”. FT cho biết thêm rằng tài khoản chính của Mo đã bị xóa sau khi ấn phẩm này gắn cờ nó và đã yêu cầu xem xét từ ByteDance.
Trong khi đó, TikTok nói với FT rằng ứng dụng sẽ gỡ bỏ nội dung vi phạm nguyên tắc. Một số video của công ty Mo dựa trên các clip của Tiến sĩ Dana Brems, một bác sĩ chuyên khoa về chân và là người có ảnh hưởng trên mạng xã hội có trụ sở tại Los Angeles, để tạo uy tín. Brems nói với FT rằng các clip được sử dụng mà không có sự đồng ý của cô ấy. Cô ấy nói thêm rằng cô ấy thường xuyên gắn cờ các video về cà phê giảm cân và cải thiện sức khỏe nam giới trên TikTok.
Brems nói với FT: “Nó giống như đánh một con chuột chũi … đánh sập tài khoản này thì lại có tài khoản giả mạo khác mọc lên bán các mặt hàng lừa đảo.”
Thông tin trên đều được Hoàng Hà Mobile tổng hợp. Đừng quên theo dõi Hoàng Hà Mobile để cập nhật các tin tức công nghệ mới nhất nhé!
Tham gia Hoàng Hà Mobile Group để cập nhật những chương trình và ưu đãi sớm nhất
Xem thêm: Hướng dẫn trở về giao diện Facebook cũ
Ngày 22-12, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã đưa cảnh báo đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khủy sản để tránh bị lừa đảo trong việc thực hiện hợp đồng thương mại xuất khẩu thủy sản.
Chế biến thủy sản xuất khẩu tại Công ty CP Thủy sản Bình Định.
Theo VASEP, thời gian vừa qua, đã có một vài DN thủy sản bị lừa đảo có nguy cơ mất hàng trăm nghìn USD với khách hàng ECHOPACK INC, đại diện bởi người có tên Jason Brown, có địa chỉ tại: 5084 Francois, Cusson Lachine, Quebec, Canada. Các lô hàng XK đều được sử dụng thanh toán qua Ngân hàng GENERAL EQUITY (đại diện cho Công ty Echopack tại Level 4, General Equity house, 17 Albert street, Auckland 1010, New Zealand), qua hình thức L/C 60 ngày từ ngày Bill of Lading và có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm (ATTP) của CFIA.
Theo đó, L/C được mở trong đó có 2 điều khoản rủi ro, gồm: khách hàng được lấy một vận đơn (bill of lading) để lấy hàng ra kiểm dịch khi hàng đến và chữ ký của khách hàng tại Ngân hàng mở phải trùng với chữ ký của khách trên hợp đồng thương mại ký với doanh nghiệp XK. Sự việc thường diễn tiến như sau:
Sau khi lô hàng của các DN thủy sản Việt Nam xuất cho ECHOPACK (tên người đại diện: Jason Brown) theo phương thức trên, ECHOPACK lấy hàng.
Các ngân hàng đại diện cho các DN tại Việt Nam đã gửi hồ sơ, chứng từ cho ngân hàng GENERAL EQUITY đề nghị thanh toán tiền hàng sau khi ECHOPACK đã lấy được hàng. Tuy nhiên, phía GENERAL EQUITY chậm phản hồi và không chịu thanh toán với lý do là L/C bất hợp lệ.
Ngân hàng General Equity đã gửi email thông báo điểm bất hợp lệ của bộ chứng từ về chữ ký của Echopack khi đăng ký mở L/C tại ngân hàng hàng General Equity khác với chữ ký trên hợp đồng với các DN thủy sản Việt Nam trong bộ chứng từ. Sau đó, họ gửi lại phía Việt Nam bộ chứng từ XK, trong đó bị thiếu một bản gốc vận đơn trong số 3 bản.
Hiệp hội và các DN thành viên nhận định rằng, người mua là Echopack và Ngân hàng General Equity đã cấu kết lấy hàng và không thanh toán tiền hàng. Echopack có ý định lừa đảo vì đã lấy hợp đồng có chữ ký khác với hợp đồng đã ký giữa hai bên để mở L/C và trong L/C đã gài điều khoản chữ ký trong hợp đồng gửi cho General Equity mở L/C phải khớp với chữ ký trong hợp đồng đính kèm trong bộ chứng từ gửi đòi tiền. Khi gửi bộ chứng từ đòi tiền theo các điều khoản L/C, General Equity đã biết bộ chứng từ bất hợp lệ nhưng vẫn cho Echopark lấy bản chính Bill of Lading để lấy hàng.
Còn General Equity cố ý làm sai quy định thanh toán của L/C: L/C được thanh toán vào ngày đáo hạn trừ khi trước đó người mua thông báo cho ngân hàng phát hành về việc kiểm dịch không đạt và ngân hàng phát hành sẽ có thông báo bằng swift cho ngân hàng thương lượng như: điều khoản thanh toán của L/C là 60 ngày, tuy nhiên thời điểm thông báo bất hợp lệ của bộ chứng từ quá thời hạn đến 40 ngày. Có thông tin rằng, ngân hàng General Equity tại New Zealand đã đóng cửa từ năm 2014 nhưng vẫn mở được L/C và chuyển điện về Việt Nam.
Về sự việc này, ngày 15-12-2016, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã gửi công văn đến VASEP đề nghị cùng phối hợp hỗ trợ DN một số lưu ý như sau:
Ưu tiên hàng đầu việc tìm hiểu thị trường, kiểm tra đánh giá, xếp hạng rủi ro tín dụng, kinh doanh của các đối tác nước ngoài, đặc biệt các đối tác với giao dịch, đối tác tìm được qua kênh trung gian. Việc thực hiện thẩm tra có thể qua các nguồn tin công khai, mua dịch vụ từ các công ty chuyên cung cấp dịch vụ thẩm tra (như các tổ chức cung cấp thông tin uy tín hay như Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CIC – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), qua kênh của Hiệp hội tại các nước NK, cơ quan đại diện ngoại giao…
Vì hợp đồng mua bán luôn là cơ sở để giải quyết các tranh chấp giữa các bên, DN cần quy định chặt chẽ các điều khoản bảo vệ quyền lợi của mình (đặc biệt là điều khoản về cơ quan giải quyết tranh chấp, khiếu nại), tránh các trường hợp bất lợi cho DN khi phát sinh tranh chấp.
Đối với khâu thanh toán, lưu ý tìm hiểu nguyên tắc, thông lệ quốc tế để nắm rõ vai trò, trách nhiệm của các bên liên quan, qua đó xem xét lựa chọn các phương thức và điều kiện thanh toán hợp lý, đảm bảo lợi ích cho DN.
Trong quá trình thực hiện giao dịch, DN có thể cân nhắc việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng (như xác nhận thư tín dụng, chiết khấu miễn truy đòi, bao thanh toán XK…) để có thêm sự đảm bảo cho khả năng đòi tiền từ phía ngân hàng cung cấp dịch vụ, cũng như hỗ trợ DN tìm hiểu đánh giá các thông tin về nhà NK, đơn vị phát hành thư tín dụng.
Ngoài việc hết sức lưu ý đến các nội dung kể trên, VASEP cũng đặc biệt lưu ý các DN thủy sản trên toàn quốc rà soát, nhận diện và ngăn ngừa cần thiết nếu đã và đang có các giao dịch XK thủy sản với người có tên Jason Brown kể trên cũng như với công ty ECHOPACK INC, có địa chỉ tại: 5084 Francois, Cusson Lachine, Quebec, Canada.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,