Số dư bên nợ (tiếng Anh: Debit Balance) có nhiều định nghĩa khác nhau trong kế toán, tài khoản ngân hàng, cho vay và đầu tư. Cụ thể như sau

Sử dụng phần mềm Niềm Tin không lo thất thoát công nợ

Với phần mềm Niềm Tin, người dùng chỉ cần thao tác vài bước đơn giản là có thể nắm rõ chi tiết các khoản công nợ của từng khách hàng, kể cả công nợ của khách lẻ.

Người dùng dễ dàng theo dõi chi tiết các giao dịch, từng khoản công nợ theo tên khách hàng, nhà cung cấp và mã hóa đơn. Toàn bộ dữ liệu cập nhật trên hệ thống được tổng hợp thành các báo cáo giúp nhà quản lý dễ dàng biết được khách hàng nào có lượng mua nhiều nhưng công nợ lớn, thời gian thu hồi nợ lâu. Từ đó cân nhắc  nên bán cho khách hàng đó nữa không và xem xét biện pháp nhắc nợ phù hợp.

Mặt khác, cũng sẽ nắm được những khách hàng có sức mua vừa phải, công nợ ít, thời gian thu hồi nhanh để lên kế hoạch xây dựng thêm nhiều chương trình khuyến mãi thúc đẩy khách mua nhiều hàng hơn.

Phần mềm Niềm Tin giải pháp tối ưu - dịch vụ tuyệt vời

Bên cạnh việc cung cấp giải pháp quản lý tổng thể cho doanh nghiệp, chúng tôi cũng luôn chú trọng đến khâu chăm sóc, hỗ trợ khách hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu và phục vụ khách hàng tốt nhất:

- Khách hàng có thể đăng ký trải nghiệm dùng thử phần mềm 7 ngày HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ để cân nhắc sử dụng phần mềm trước khi tiến hành đăng ký chính thức. Trong quá trình quý khách dùng thử, bộ phận hỗ trợ khách hàng của chúng tôi luôn nhiệt tình hỗ trợ quý khách để quý khách có trải nghiệm phần mềm hài lòng nhất.

- Chúng tôi luôn sẵn lòng lắng nghe ý kiến phản hồi, đánh giá của khách để cải thiện, nâng cấp chất lượng phần mềm tốt hơn.

- Đội ngũ tư vấn viên đều là những chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ngành luôn sẵn sàng hỗ trợ tư vấn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng chi tiết, nhanh nhất, 24/7.

- Trong quá trình trải nghiệm phần mềm, chúng tôi cung cấp những buổi đào tạo và hỗ trợ cho khách hàng để khách hàng có thể nắm bắt được các tính năng cơ bản của phần mềm.

- Kết thúc buổi đào tạo, nếu quý khách chưa hiểu hoặc không biết thao tác trên phần mềm như thế nào thì có thể liên hệ cho đội ngũ hỗ trợ của chúng tôi qua điện thoại hoặc điều khiển từ xa để được hướng dẫn thêm.

Trên đây là các thông tin giải đáp về số dư công nợ đầu kỳ là gì và các lưu ý về công nợ. Nếu bạn chưa có phần mềm quản lý công nợ hiệu quả thì đừng lo! Phần mềm quản lý bán hàng - sản xuất Niềm Tin sẽ là giải pháp toàn diện nhất cho doanh nghiệp của bạn.

Liên hệ ngay đến hotline: 032 8666 932 để được đội ngũ tư vấn viên có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn cụ thể nhất!

Một số lưu ý về hạn mức công nợ

Sau khi hiểu rõ về khái niệm số dư công nợ đầu kỳ là gì, thì vấn đề tiếp theo cũng quan trọng không kém mà bạn cần phải chú ý đó là những lưu ý về hạn mức công nợ. Vì chỉ cần có một sai lệch nhỏ thôi cũng có thể dẫn đến kết quả tính toán cuối cùng bị sai lệch, gây ra những hậu quả khôn lường cho doanh nghiệp của bạn. Một số vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý đó là:

Đối với công nợ phải thu, doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề sau:

Tùy theo đối tượng và tình huống cụ thể, kế toán công nợ phải hạch toán nợ phải thu một cách rõ ràng, chi tiết. Tốt nhất, kế toán nên có hướng giải quyết cho tình huống hạn mức công nợ tối đa và thời hạn công nợ hợp lý. Để tránh tình trạng kéo dài, chiếm dụng vốn khiến cho các khoản nợ bị khê đọng kéo dài.

Đối với khách hàng thanh toán các khoản nợ phải đảm bảo có đầy đủ những chứng từ liên quan và hợp lệ như: Biên bản giải quyết công nợ có kèm theo những bằng chứng xác thực chính xác về số nợ, biên bản đối chiếu công nợ. Đây là việc quan trọng giúp cho việc thanh toán, bù trừ công nợ được minh bạch, tránh thất thu và phát sinh giữa hai bên.

Tiếp nữa, doanh nghiệp cũng cần phải xác minh các khoản nợ tồn đọng lâu ngày bằng văn bản, để từ đó đưa ra những phương pháp giải quyết bài toán thu hồi nợ dựa vào tình hình thực tế.

Đối với những khoản nợ chưa có hóa đơn, kế toán công nợ phải liên tục cập nhật và thống kê vào sổ sách một cách rõ ràng, đầy đủ để thuận tiện cho việc theo dõi, đối chiếu công nợ. Việc này vô cùng quan trọng để doanh nghiệp tránh những khoản nợ tồn đọng kéo dài, khó giải quyết về sau, làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

Do đó, nhiệm vụ của kế toán công nợ là phải hạch toán chi tiết, chính xác theo từng đối tượng, sản phẩm và dịch vụ để tiến hành thanh toán đúng kỳ hạn hợp đồng cho nhà cung cấp, đảm bảo uy tín của doanh nghiệp.

Riêng những khoản nợ phải trả cho nhà nước và người lao động, doanh nghiệp cần thực hiện đúng nghĩa vụ. Bởi đây là cách để doanh nghiệp bạn có thể nhận lại được những quyền lợi chính đáng. >>> Mời các bạn đọc thêm: Sổ quỹ tiền mặt là gì? Cách quản lý sổ quỹ tiền thông minh và hiệu quả

Số dư bên nợ trong đầu tư (chứng khoán)

Số dư bên nợ là số tiền mặt mà nhà môi giới cho vay vào tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư để mua chứng khoán và nhà đầu tư phải trả vào tài khoản trước khi giao dịch mua có thể hoàn tất.

Số dư công nợ đầu kỳ là một khái niệm quen thuộc với dân kế toán, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ số dư công nợ đầu kỳ là gì. Còn bạn, bạn hiểu thế nào về khái niệm này và những thông tin liên quan? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này. Tìm hiểu ngay nhé!

Số dư công nợ đầu kỳ được hiểu là số dư đầu kỳ của các khoản công nợ phải thu khách hàng hay phải trả cho người bán. Khi sử dụng phần mềm quản lý công nợ, người dùng cần phải nhập số dư công nợ đầu kỳ để có thể quản lý.

Làm sao để quản lý công nợ hiệu quả?

Để quản lý công nợ hiệu quả bạn có thể tham khảo cách quản lý sau:

Lập bảng phân loại khách hàng, đánh giá và đặt ra những chính sách công nợ theo từng đối tượng khách hàng. Những khách mua nhiều, công nợ lớn, thu hồi nợ lâu cho vào một nhóm để cân nhắc biện pháp thu hồi. Những khách có sức mua thấp, công nợ ít, thu hồi nợ nhanh thì sẽ cho vào một nhóm khác để lên kế hoạch xây dựng chương trình khuyến mãi thúc đẩy khách mua hàng.

Xây dựng một kế hoạch bán hàng hợp lý ngay từ đầu sẽ giúp doanh nghiệp quản lý dễ dàng các khoản công nợ của từng khách hàng và nhà cung cấp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần liên tục cập nhật tình hình, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch để phù hợp với tình hình thực tế.

Doanh nghiệp nên có chính sách bán hàng hợp lý, rõ ràng ngay từ đầu để hạn chế tình trạng khách hàng mua nhưng kéo dài việc thanh toán.Trong trường hợp khách thanh toán chậm, doanh nghiệp cần có những quy định rõ ràng về hạn mức công nợ, thời hạn thanh toán và các mức phạt phù hợp.

Thêm nữa, doanh nghiệp cũng phải có phương án chuẩn bị tốt về nguồn lực theo từng giai đoạn. Cụ thể, đối với bộ phận nhân viên làm việc trực tiếp với khách hàng, đối tác có các khoản nợ cần có những kỹ năng như kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng giao tiếp tốt, thái độ xử lý chuyên nghiệp, khéo léo để đốc thúc khách thanh toán nợ mà không làm mất thiện cảm với khách.

Song, nhân viên cũng cần ghi chép rõ ràng từng khoản công nợ để tránh việc nhầm lẫn hóa đơn gây thất thoát tiền bạc.

Doanh nghiệp cần đánh giá lại quy trình thu hồi công nợ để cải thiện theo tình hình thực tế. Chẳng hạn như ngoài việc thu hồi công nợ theo phương pháp truyền thống có thể áp dụng những phương pháp tiện lợi khác như chuyển khoản, quản trị tín dụng khách hàng… để giảm thiểu tối đa tình trạng bị trì hoãn thời gian đúng hạn.

Ngoài ra, sử dụng phần mềm quản lý công nợ được xem là một cách quản lý công nợ chính xác và hiệu quả. Phương pháp này được nhiều doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng. >>> TÌM HIỂU THÊM: Báo cáo thu chi là gì? Giải pháp quản lý thu chi tốt nhất