Tôi Đang Làm Việc Tại Tiếng Anh
Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan
Một số vận mẫu bắt đầu bằng “o”
Trong giọng Quảng Châu, vận mẫu bắt đầu bằng o có cách phát âm như âm giữa “ô” và “o” trong tiếng Việt. Nhưng trong giọng Hồng Kông, âm này sẽ mở miệng lớn hơn, cho nên những vận mẫu bắt đầu bằng o sẽ giống những vần “o” trong tiếng Việt hơn.
Những cách phát âm còn lại chưa nhắc đến là những âm không tồn tại trong tiếng Việt mà chỉ có trong tiếng Quảng Đông. Vì vậy chúng ta cần phải luyện tập nhiều hơn. Phần sau cũng sẽ sử dụng phiên âm tiếng Anh và Pinyin để làm ví dụ, để những người bạn có kiến thức cơ bản này có thể hiểu rõ hơn.
Vận mẫu đồng âm khác cách viết
Những vận mẫu dưới đây tuy có cách viết khác nhau nhưng sự khác biệt trong cách đọc của chúng là có thể bỏ qua. Ví dụ như các vận mẫu bắt đầu bằng a và aa.
Trong chữ Quốc ngữ, vần “ay” là viết tắt của “ăi”, còn vần “au” là viết tắt của “ău”. Chúng được thiết kế để phân biệt “ai~ay” và “ao~au” trên cơ sở hạn chế sử dụng ký hiệu “ă”. Do đó, cách phát âm của nguyên âm “a” trong “ay” và “au” thực ra đều giống như nguyên âm “ă” trong “ăm”. Trong Việt bính, nguyên âm này được viết thống nhất là a.
Giống như những giải thích trong phần thứ 3.2.1. Trong chữ Quốc ngữ, để hạn chế sử dụng ký hiệu “ă” (vì thêm dấu phụ sẽ rắc rối hơn), người ta sẽ dùng “ai~ay” nhưng không phải là “ai~ăi” để phân biệt 2 vần này. Còn sẽ dùng “ao~au” nhưng không phải là “au~ău” để phân biệt 2 vần này. Vì vậy, nguyên âm “a” trong vần “ai” và “ao” thực ra đều là “a” trong vần “am”. Trong Việt bính, nguyên âm này được viết thống nhất là aa.
Trong chữ Quốc ngữ, sự khác biệt chính giữa “ong” và “oong” là ở phần sau của cách phát âm, phát âm xong có đóng miệng hay không. Đối với vận mẫu ong trong Việt bính, khẩu hình cuối là kiểu không đóng miệng, nên tương ứng với âm “oong” trong chữ Quốc ngữ. Tương tự với vận mẫu ok.
Có những âm trong Việt Bính và tiếng Việt tưởng chừng như giống nhau nhưng trên thực tế giữa chúng vẫn có khác biệt nhỏ. Ví dụ như một số vận mẫu bắt đầu bằng e và o.
Thanh mẫu hoàn toàn giống nhau
Trong cách viết của chữ Quốc ngữ và Việt bính, các thanh mẫu hoàn toàn giống nhau như sau: m, n, l, h, ng. Những âm này tương đối đơn giản, vậy ở đây sẽ không đưa ra ví dụ.
Phụ lục: Ví dụ về văn bản phiên âm Việt bính “北風同太陽 (Gió bắc và mặt trời)”
有 一 次 ,北 風 同 太 陽 喺 度 拗 緊 邊 個 叻 啲 。佢 哋 啱 啱 睇 到 有 個 人 行 過 ,哩 個 人 着 住 件 大 褸 。佢 哋 就 話 嘞 ,邊 個 可 以 整 到 哩 個 人 除 咗 件 褸 呢 ,就 算 邊 個 叻 啲 嘞 。於 是 ,北 風 就 搏 命 噉 吹 。點 知 ,佢 越 吹 得 犀 利 ,嗰 個 人 就 越 係 揦 實 件 褸 。最 後 ,北 風 冇 晒 符 ,唯 有 放 棄 。跟 住 ,太 陽 出 嚟 曬 咗 一 陣 ,嗰 個 人 就 即 刻 除 咗 件 褸 嘞 。於 是 ,北 風 唯 有 認 輸 啦 。
Tôi bán hàng, khách chủ yếu là người Việt, hàng hóa cũng của Việt Nam sản xuất, vậy học tiếng Anh có tác dụng gì ngoài 'hello', 'how are you'?
Đọc bài viết "Loay hoay với tư tưởng '30 tuổi khó học tiếng Anh'", tôi thấy buồn khi tác giả chia sẻ về chuyện các hội nhóm du lịch của người phương Tây có cái nhìn không tốt về hình ảnh người Việt. Thế nên, đừng nghĩ chúng ta dễ dãi với ngôn ngữ của họ là sẽ được họ trân quý, mà đôi khi ngược lại, cái gì dễ quá lại hay bị xem thường.
Cho dù người Việt có nói tiếng Anh giỏi như người bản ngữ, thậm chí thế hệ người Việt sinh ra ở nước ngoài, thì cuối cùng cái gốc vẫn là Việt Nam. Tôi cứ ám ảnh mãi câu nói của cô giáo dạy tiếng Trung của mình: "Muốn giỏi ngôn ngữ khác, trước hết phải giỏi tiếng mẹ đẻ, phải yêu tiếng nói của quốc gia mình. Bản thân mình còn không tôn trọng, không yêu nó thì người khác có lý do gì mà tôn trọng, yêu ngôn ngữ của ta". Nếu yêu tiếng Việt, hãy tìm cách lôi kéo người nước ngoài học tiếng Việt, từ đó giới thiệu văn hóa đất nước, lúc đó họ mới thực sự tôn trọng mình, quốc gia và ngôn ngữ Việt Nam.
Sự học nên duy trì từ lúc bắt đầu đến cuối đời, chứ không phải "học vội". Học vội ở đây là chỉ học trong ngắn hạn, học khi cần hoặc theo trào lưu. Khi giao tiếp được trong học tập, công việc ở mức độ nào đó rồi thì tự cho là tốt, và không đào sâu thêm nữa về chuyên môn hay văn hóa. Nhiều người vội vàng học tiếng Anh từ nhỏ, vô tình bỏ lỡ quá trình "học dài" tiếp theo, vì cứ nghĩ mình đã học đủ rồi. Hãy tiếp cận sự học bất chấp độ tuổi thay vì e ngại "không còn sớm nữa". "Học dài" chứ không nên chỉ học khi cần, "học ngắn, học vội" một chút kiến thức, kỹ năng đủ xài rồi thôi.
Tôi làm bên ngành dịch vụ, lâu lâu có khách nước ngoài ghé vào, họ tự đưa cái điện thoại với ứng dụng dịch ngôn ngữ cho tôi đọc. Việc của tôi là chỉ cần làm tương tự như vậy hoặc soạn sẵn một số câu thông tin về dịch vụ có sẵn bằng tiếng Anh rồi đưa cho họ đọc. Hai bên thống nhất giá cả và nội dung dịch vụ là xong. Nói vậy để thấy, những công việc trình độ mang tính chuyên ngành cao thì nên học tiếng Anh chuyên sâu, còn lại về cơ bản, nếu công việc không cần tiếng Anh cũng chỉ cần học trình độ sơ cấp.
Tôi duyệt thông tin hoặc tìm hiểu về vấn đề gì trên mạng, nếu thấy tiếng Anh, cứ cho lên Google dịch hộ. Tất nhiên, tôi vẫn so sánh văn bản gốc và bản dịch để hiểu đúng vấn đề. Ở Nhật Bản, người ta còn đang phát triển màn hình kính trong suốt làm bảng dịch thuật ở các bàn tiếp tân, dịch vụ. Nhân viên và khách sẽ nói ngôn ngữ của mình, tấm kính sẽ hiển thị lại ngôn ngữ của cả hai. Vậy nên, có thể cả hai không cần biết ngôn ngữ của nhau cũng vẫn có thể trao đổi, làm việc.
Tôi cũng từng bị nói không chịu học tiếng Anh sớm, khi mà anh chị em và các cháu đều đã giỏi ngoại ngữ. Nhưng tôi chỉ là lao động phổ thông, công việc chỉ là trông coi cửa hàng, phục vụ đối tượng chính là người Việt, hàng hóa Việt Nam. Lâu lâu, khi mấy trường đại học gần cửa hàng có giao lưu sinh viên quốc tế thì mới có vài bạn "Tây ba lô" ghé vào mua đồ, hỏi han gì cũng dùng app dịch ngôn ngữ hết rồi, nên tôi cũng chẳng biết học ngoại ngữ làm gì?
Ngày nay, ngoại ngữ đúng là một lợi thế để mở rộng cánh cửa nghề nghiệp. Nhưng nói vậy không có nghĩa là chúng ta nên tôn sùng nó. Tôi nghĩ đơn giản như vậy thôi. Những bạn muốn làm công việc cần ngoại ngữ thì nhất định phải trau dồi, học chuyên sâu. Còn nếu bạn làm những công việc không cần ngoại ngữ thì đôi khi chỉ cần biết chào hỏi xã giao vài câu là được rồi.
Một số vận mẫu bắt đầu bằng “e”
Trong giọng Quảng Châu, vận mẫu bắt đầu bằng e giống cách phát âm giữa “ê” và “e” trong tiếng Việt. Nhưng trong giọng Hồng Kông, âm này sẽ mở miệng lớn hơn, cho nên những vận mẫu bắt đầu bằng e sẽ giống những vần “e” trong tiếng Việt hơn.
Get a better translation with 8,329,965,444 human contributions
now, i've worked real hard, pulled strings, called in quite a few favors to get you here, paul.
Những thanh mẫu cần luyện nhiều hơn
4 thanh mẫu còn lại cần chú ý luyện tập nhiều hơn.
Những vận mẫu cần luyện nhiều hơn
Hai vận mẫu này chưa xuất hiện ở 4.1 và 4.2, do “e” và “o” trong tiếng Việt không ghép thành vần “ei” và “ou”. Chúng ta cần sử dụng Pinyin hoặc tiếng Anh để giải thích cho âm này.
Tiếng Việt, tiếng Anh hay tiếng Phổ Thông đều không có cách phát âm giống âm eo trong tiếng Quảng Đông, vì vậy bạn cần tách riêng những âm này để luyện tập. Trong đó, eoi có thể được phát âm như “ây” khi tròn môi, eon có thể được phát âm như “ân” khi tròn môi, eot có thể được phát âm như “ât” khi tròn môi.
Giống như eo, âm oe trong tiếng Quảng Đông cũng không có cách phát âm tương ứng trong tiếng Việt, tiếng Anh hay tiếng Phổ Thông. Vì vậy bạn cần chú ý luyện tập nhiều hơn. Bạn có thể luyện tập nguyên âm đơn oe trước, âm này có thể phát âm như “e” khi tròn môi. Khi phát âm tự nhiên hơn, hãy kết nối với -ng và -k để luyện tập.
yu trong tiếng Quảng Đông giống với âm “ü” trong tiếng Phổ Thông, nhưng có sự khác biệt đáng kể so với “uy” trong tiếng Việt. Nếu bạn chưa thành thạo âm “ü” của tiếng Phổ Thông, bạn nên luyện tập thêm. Bạn cũng nên luyện tập nguyên âm đơn yu trước, cho đến khi phát âm tự nhiên hơn thì hãy luyện tập nối âm yu với -n và -t.
Âm tiết mũi m và ng là vận mẫu đặc biệt trong tiếng Quảng Đông, chúng tạo thành các âm tiết độc lập. Nếu chú ý nghe cách phát âm của những âm này, bạn sẽ thấy chúng không khó.
Tiếng Quảng Đông cũng có 6 thanh điệu như tiếng Việt, nhưng không hoàn toàn giống tiếng Việt. 6 thanh điệu trong tiếng Quảng Đông cụ thể như sau:
Nếu 6 thanh điệu của tiếng Quảng Đông được thể hiện như cao độ trên khuông nhạc, chúng sẽ giống như hình dưới đây:
Hãy nghe các thanh điệu qua những ví dụ sau:
Ngoài ra còn có một phương pháp luyện thanh đơn giản và thú vị khác, đó là luyện thanh điệu với các bài hát tiếng Quảng Đông.
Để biết thêm tài liệu học tiếng Quảng Đông, vui lòng xem Tài liệu học tiếng Quảng Đông.
Một phương pháp tốt để luyện Việt bính hoặc tiếng Quảng Đông là gõ tiếng Quảng Đông bằng Việt bính. Vì Việt bính là phiên âm của tiếng Quảng Đông, mỗi khi bạn gõ Việt bính, thì cũng giống như bạn đang luyện nói tiếng Quảng Đông vậy. Hãy xem trang Bàn phím tiếng Quảng Đông của chúng tôi để tải xuống các bộ gõ.